Ngày nhận bài: 28-10-2019
Ngày duyệt đăng: 08-01-2020
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP DỤNG THỰC HÀNH VỆ SINH TỐT (GHP) TRONG PHÂN PHỐI ĐẾN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM THỊT LỢN
Từ khóa
GHP, phân phối, thịt lợn, vệ sinh an toàn thực phẩm
Tóm tắt
Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP)tươi sống, trong đó có thịt lợn, luôn là một trong các vấn đề mà người tiêu dùng quan tâm hàng đầu khi lựa chọn thực phẩm. Tuy nhiên, các hệ thốngquản lý chất lượng và an toàn thực phẩm được áp dụng rất hạn chế trong khâu phân phối thịt lợn tại Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm đánh giá việc áp dụng quy trình thực hành tốt (GHP) trong phân phối thịt lợn có ảnh hưởng như thế nào đến VSATTP thịt lợn để làm cơ sở cho việc cải tiến và mở rộng quy trình này trong thực tiễn. Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp can thiệp có đối chứng tại 10 chợ truyền thống. Các chợ được chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm: Nhóm GHPcó 5 chợ áp dụng GHP và nhóm không GHP có 5 chợ vẫn bán thịt như trước.Lúc bắt đầu và kết thúc nghiên cứu, hiểu biết và thực hành VSATTP của người phân phối thịt được đánh giá thông qua phỏng vấn bằng bộ câu hỏi bán cấu trúc; đồng thời, mức độ ô nhiễm vi sinh vật (VSV)trong thịt lợn, dụng cụ và nước được đánh giá thông qua lấy mẫu phân tích. Kết quả cho thấy là áp dụng GHP trong phân phối thịt lợn giúp nâng cao hiểu biết đúng về vệ sinh thịt, thực hành đúng về vệ sinh cá nhân của người phân phối thịt và làm giảm ô nhiễm VSV trong thịt lợn, dụng cụ và nước.
Tài liệu tham khảo
Bộ Khoa học và Công nghệ (2000). TCVN 6187:2009 (ISO 9308:2000). Chất lượng nước-Phát hiện và đếm Escherichia colivà vi khuẩn Coliform.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2001). TCVN 7924:2008 (ISO 16649:2001). Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi-Phương pháp định lượng Escherichia colidương tính β-glucuronidaza.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2003). TCVN 4884:2005 (ISO 4833:2003). Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi-Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30°C.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2003). TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003). Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2003). TCVN 6507:2005 (ISO 6887:2003). Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2004). TCVN 5518:2007 (ISO 21528:2004). Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Enterobacteriaceae.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2004). TCVN 8129:2009 (ISO 18593:2004). Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi-Phương pháp lau bề mặt sử dụng đĩa tiếp xúc và lau bề mặt.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2006). TCVN 6663-5:2009 (ISO 5667-5:2006). Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). TCVN 4829:2005 (ISO 6579:2007). Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonellatrên đĩa thạch.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2009). TCVN 7046:2009. Thịt tươi - Quy chuẩn kỹ thuật.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009). QCVN 01-04:2009/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật lấy và bảo quản mẫu thịt tươi từ các cơ sở giết mổ và kinh doanh thịt để kiểm tra vi sinh vật.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010). TT 60/2010/BNNPTNN. Thông tư quy định điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ lợn.
Bộ Y tế (2009). QCVN 01:2009/BYT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống.
Bộ Y tế (2009). QCVN 01:2009/BYT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống.
Cẩm Ngọc Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Thủy & Nguyễn Bá Tiếp (2014). Đánh giá thực trạng giết mổ và ô nhiễm vi khuẩn trong thịt lợn tại các cơ sở giết mổ thuộc tỉnh Nam Định. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12(4): 549-557.
Chayanee J. (2015). Knowledge, attitudes and practices study on pig meat hygiene at slaughterhouses and markets in Chiang Mai province, Thailand. The thesis of master of veterinary public health, Chiang Mai university and Freie universitaet Berlin, Thailandand Germany.
EC (2010). Council Directive 94/65/EC10. Laying down the requirements for the production and placing on the market of minced meat and meat preparations. Retrieved from https://publications.europa.eu/en/publication-detail/-/publication/971ac740-1b23-4294-ab1e-ff2624b9f3db/language-enon October 5, 2018.
Fabio J.F., Dinghuan H. & Chang F. (2005). Acase study of China’s Commercial Pork Value Chain. Matric Research Paper 05-MRP 11 Retrieved from http://www.card.iastate.edu/products/publications/synopsis/?p=788on October 5, 2018.
Lã Văn Kính, Trần Thị Hạnh, Phạm Tất Thắng, Phan Bùi Ngọc Thảo, Bùi Văn Miên, Lê Phan Dũng, Nguyễn Thanh Sơn & Trần Tiến Khai (2006). Nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao. Thuộc chương trình: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để tổ chức sản xuất và quản lý nông sản thực phẩm an toàn và chất lượng. Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh.
LIFSAP (2011). Triển khai hoạt động nâng cấp/xây mới các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
LIFSAP (2013). Công văn 2457/DANN-LIFSAP. Tài liệu tập huấn quy trình vận hành chợ thực phẩm tươi sống. Ban quản lý dự án Trung ương LIFSAP.
Puhani P. (2012). The treatment effect, the cross difference, and the interaction term in nonlinear “difference-indifference” models. Economic letter. 115(1): 85-87.
SMEWW 9215B:2005. Enumeration of total heterotrophic bacteria 1 CFU/ml. In Standard methods for the examination of water and wastewater (SMEWW). APHA-AWWA-WEF.
SMEWW 9260B:1995. Determination of Salmonellaby membrane method. In: Standard methods for the examination of water and wastewater (SMEWW). APHA-AWWA-WEF.
WB (2017). Quản lý nguy cơ an toàn thực phẩm tại Việt Nam: Những thách thức và cơ hội. Public Disclosure Authorized.