BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VACXIN VÀ KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ CỦA CÁC NƯỚC

Ngày nhận bài: 18-03-2019

Ngày duyệt đăng: 29-03-2019

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

THÔNG TIN NGẮN

Cách trích dẫn:

Sơn, N., Nam, N., Đào, B., Nga, B., Lan, N., & Hoa, N. (2024). BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VACXIN VÀ KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ CỦA CÁC NƯỚC. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(12), 1131–1142. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/529

BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT VACXIN VÀ KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ CỦA CÁC NƯỚC

Nguyễn Vũ Sơn (*) 1 , Nguyễn Hữu Nam 1 , Bùi Trần Anh Đào 1 , Bùi Thị Tố Nga 1 , Nguyễn Thị Lan 1 , Nguyễn Thị Hoa 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    An toàn sinh học, dịch tả lợn châu Phi (ASF), vacxin, kiểm soát, khuyến nghị, phòng chống, Việt Nam

    Tóm tắt


    Bệnh dịch tả lợn châu Phi (ASF) là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây sốt xuất huyết, có thể gây chết 100% các lợn mắc bệnh. ASF ban đầu xuất hiện tập trung ở các nước châu Phi, sau đó đã lan rộng ra các quốc gia thuộc Trung Âu, Đông Âu và Trung Quốc. Tại Việt Nam, ASF lần đầu phát hiện vào ngày 19/02/2019, đến 07/4/2019 đã có mặt ở 23 tỉnh thành phố, tập trung ở phía Bắc và một vài tỉnh miền Trung, dịch có xu hướng lan ra các tỉnh phía Nam. Dù hướng sản xuất vacxin nhược độc và vacxin dưới đơn vị rất triển vọng nhưng sự thiếu thông tin về sinh bệnh học của virus ASF, sự tương tác của nó với vật chủ hay đặc tính miễn dịch làm ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất vacxin ASF. Do đó, tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp kiểm soát vệ sinh, an toàn sinh học là yếu tố quan trọng nhất trong việc ngăn chặn và phòng ngừa ASF hiện nay. Trong bài tổng hợp này, các thông tin về khó khăn và triển vọng trong nghiên cứu vacxin phòng bệnh cũng như kinh nghiệm ứng phó của các nước được đánh giá và thảo luận chi tiết. Đồng thời, các khuyến nghị phù hợp có thể áp dụng cho tình hình ASF trên đàn lợn Việt Nam cũng được đề xuất.

    Tài liệu tham khảo

    Abrams C.C., Goatley L., Fishbourne E., Chapman D., Cooke L., Oura C.A., Netherton C.L., Takamatsu H.H.&Dixon L.K.(2013). Deletion of virulence associated genes from attenuated African swine fever virus isolate OUR T88/3 decreases its ability to protect against challenge with virulent virus. Virology, 443:99-105.

    Alonso F., Dominguez J., Vinuela E.&Revilla Y. (1997). African swine fever virus-specific cytotoxic T lymphocytes recognize the 32 kDa immediate early protein (vp32). Virus Research, 49:123-130.

    Argilaguet J.M., Perez-Martin E., Gallardo C., Salguero F.J., Borrego B., Lacasta A., Accensi F., Diaz I., Nofrarias M., Pujols J., Blanco E., Pérez-Filgueira M., Escribano J.M.&Rodríguez F. (2011). Enhancing DNA immunization by targeting ASFV antigens to SLA-II bearing cells. Vaccine, 29:5379-5385.

    Argilaguet J.M., Pérez-Martín E., Nofrarías M., Gallardo C., Accensi F., Lacasta A., Mora M., Ballester M., Galindo-Cardiel I., López-Soria S., EscribanoJ.M., Reche P.A. & Rodríguez F. (2012). DNA vaccination partially protects against African swine fever virus lethal challenge in the absence of antibodies. PLoS One, 7:e40942.

    Arias M.&Sanchez-Vizcaíno J.M. (2002). African swine fever eradication: the Spanish model. In:Morilla A., Jin K., Zimmerman J.(Eds.)Trends in emerging viral infections of swine. Ames: Iowa State University Press, pp. 133-139.

    Arzt J., White W.R., Thomsen B.V.& Brown C.C. (2010). Agricultural diseases on the move early in the third millennium. Vet. Pathol., 47(1):15-27.

    Astorga J.R., Tarradas C., Argüello H.&Luque I. (2016). Biosecurity on pig farms: biosecurity related to the structure and design of the farm. Suis, 131:32-36.

    Barderas M.G., Rodríguez F., Gómez-Puertas P., Avilés M., Beitia F., Alonso C.&Escribano J.M. (2001). Antigenic and immunogenic properties of a chimera of two immunodominant African swine fever virus proteins. Archives of Virology, 146:1681-1691.

    Bellini S., Rutili D.&Guberti V. (2016). Preventive measures aimed at minimizing the risk of African swine fever virus spread in pig farming systems. Acta. Vet. Scand., 58(1):82-91.

    Blome S., Gabriel C.&Beer M. (2014). Modern adjuvants do not enhance the efficacy of an inactivated African swine fever virus vaccine preparation. Vaccine, 32:3879-3882.

    Boinas F.S., Hutchings G.H., Dixon L.K.&Wilkinson P.J. (2004). Characterization of pathogenic and non-pathogenic African swine fever virus isolates from Ornithodoros erraticusinhabiting pig premises in Portugal. J. Gen. Virol., 85: 2177-2187.

    Borca M.V., Kutish G.F., Afonso C.L.&Irusta P., Carrillo C., Brun A., Sussman M.&Rock D.L. (1994). An African Swine Fever Virus Gene with Similarity to the T-Lymphocyte Surface-Antigen Cd2 Mediates Hemadsorption. Virology,199(2): 463-468.

    Bosch J., Iglesias I., Muñoz M.J.&de la Torre A.(2016).A cartographic tool for managing African swine fever in Eurasia: mapping wild boar distribution based on the quality of available habitats. Transbound. Emerg. Dis., 64(5): 1424-1432.

    Costard S., Wieland B., de Glanville W., Jori F., Rowlands R., Vosloo W., Roger F., Pfeiffer D.U & Dixon L.K. (2009). African swine fever: how can global spread be prevented? Philos. Trans. R. Soc. Lond. B. Biol. Sci., 364(1530):2683-2696.

    Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2015). Tổng quan về Chiến lược Phát triển và Kế hoạch Tái cơ cấu Ngành chăn nuôi. Hội thảo quốc tế “Ngành chăn nuôi Việt Nam trong Hội nhập Kinh tế: Chia sẻ kinh nghiệm -Định hướng tương lai.” Hà Nội, 27/10/2015.

    Department of Agriculture, Environment and Rural Affairs (DAERA) (2017). African Swine Fever.

    Directorate General for Health and Consumer Protection (DGHCP) (2013). Guidelines on Surveillance and Control of African Swine Fever in Feral Pigs and Preventive Measures for Pig Holdings. SANCO/7138/2013.

    Directorate General for Health and Food Safety (DGHFS) (2015). African Swine Fever Strategy for Eastern Part of the European Union. SANTE/7113/2015-Rev 7.

    Dixon L.K., Chapman D.A, Netherton C.L.&Upton C. (2013). African swine fever virus replication and genomics. Virus Research, 173:3-14.

    European Commission (EC) (2002). Council Directive 2002/60/EC of 27 June 2002 Laying Down Specific Provisions for the Control of African Swine Fever and Amending Directive 92/119/EEC as Regards Teschen Disease and African Swine Fever.

    European Food Safety Authority (EFSA) (2010). Scientific opinion on African swine fever. EFSA J 8(3):1556.10.2903/j.efsa.2010.1556.

    Finnish Food Safety Authority (FFSA). Do Not Bring African Swine Fever into Finland (2017).

    Food and Agriculture Organization of the United Nation (FAO), World Organisation for Animal Health (OIE), World Bank (2010). Good practices for biosecurity in the pig sector. Issues and options in developing and transition countries. FAO Animal Product Health, 169:1-89.

    Food and Agriculture Organization of the United Nation (FAO)(2017). African swine fever: detection and diagnosis -a manual for veterinarians. FAO Animal Product Health Manual 19:1-92.

    Food and Agriculture Organization of the United Nation (FAO) (2019). ASF situation in Asia update. http://www.fao.org/ag/againfo/programmes/en/empres/ASF/Situation_update.html. Cited 26/03/2019.

    Gallardo C., Soler A., Rodze I., Nieto R., Cano-Gómez C., Fernandez-Pinero J.&Arias M. (2019). Attenuated and non-haemadsorbing (non-HAD) genotype II African swine fever virus (ASFV) isolated in Europe, Latvia 2017. Transbound. Emerg. Dis., 2019 Jan 22. doi: 10.1111/tbed.13132. [Epub ahead of print].

    Ge S., Li J., Fan X., Liu F., Li L., Wang Q.,Ren W., Bao J., Liu C., Wang H., Liu Y., Zang Y., Xu T., Wu X.&Wang Z.(2018). Molecular characterization of African swine fever virus, China, 2018. Emerg. Infect. Dis., 24(11): 2131-2133.

    Gogin A., Gerasimov V., Malogolovkin A.&Kolbasov D. (2013). African swine fever in the North Caucasus region and the Russian Federation in years 2007-2012. Virus Res., 173:198-203.

    Gómez-Puertas P., Rodríguez F., Oviedo J.M., Brun A., Alonso C.&Escribano J.M. (1998). The African swine fever virus proteins p54 and p30 are involved in two distinct steps of virus attachment and both contribute to the antibody-mediated protective immune response. Virology, 243: 461-471.

    Halasa T., Botner A., Mortensen S., Christensen H., Toft N., Boklund A. (2016). Simulating the epidemiological and economic effects of an African swine fever epidemic in industrialized swine populations. Vet. Microbiol., 193:7-16.

    Jurado C., Fernández-Carrión E., Mur L., Rolesu S., Laddomada A.&Sánchez-Vizcaíno J.M. (2018). Why is African swine fever still present in Sardinia? Transbound. Emerg. Dis., 65(2): 557-566.

    King K., Chapman D., Argilaguet J.M., Fishbourne E., Hutet E., Cariolet R., Hutchings G., Oura C.A., Netherton C.L., Moffat K., Taylor G., Le Potier M.F., Dixon L.K. & Takamatsu H.H. (2011). Protection of European domestic pigs from virulent African isolates of African swine fever virus by experimental immunisation. Vaccine, 29(28):4593-4600.

    Leitão A., Malur A., Cornelis P.&Martins C.L. (1998). Identification of a 25-aminoacid sequence from the major African swine fever virus structural protein VP72 recognised by porcine cytotoxic T lymphocytes using a lipoprotein based expression system. J. Virol. Methods, 75:113-119.

    Martínez-López B., Pérez A.M., Feliziani F., Rolesu S., Mur L.& Sánchez-Vizcaíno J.M. (2015). Evaluation of the risk factors contributing to the African swine fever occurrence in Sardinia, Italy. Front. Microbiol., 6:314.

    Monteagudo P.L., Lacasta A., López E., Bosch L., Collado J., Pina-Pedrero S., Correa- Fiz F., Accensi F., Navas M.J., Vidal E., Buston M.J., Rodríguez J.M., Gallei A., Nikolin V., Salas M.L.&Rodríguez F. (2017). BA71∆CD2: a new recombinant live attenuated African swine fever virus with cross-protective capabilities. J. Virol., 91(21):e01058-17.

    Montgomery R. (1921). A form of swine fever occurring in British East Africa (Kenya Colony). J. Comp. Pathol., 34:159-191.

    Mulumba-MfumuL.K., Goatley L.C., Saegerman C., Takamatsu H.H.&Dixon L.K. (2016). Immunization of African indigenous pigs with attenuated genotype I African swine fever virus OURT88/3 induces protection against challenge with virulent strains of genotype I. Transbound. Emerg. Dis., 63:e323-e327.

    Mur L., Sánchez-Vizcaíno J.M., Fernández-Carrión E., Jurado C., Rolesu S., Feliziani F., Laddomada A.&Martínez-López B. (2017). Understanding African swine fever infection dynamics in Sardinia using a spatially explicit transmission model in domestic pig farms. Transbound. Emerg. Dis., 65(1):123-134.

    Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Hữu Nam, Bùi Trần Anh Đào, Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Lan, Bùi Thị Tố Nga, Trần Minh Hải (2018).Bệnh dịch tả lợn châu Phi (African swine fever) -Tình hình dịch tễ, đặc điểm bệnh lý và chẩn đoán phân biệt.Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 15(7): 87-97.

    O’Donnell V., Holinka L.G., Gladue D.P., Sanford B., Krug P.W., Lu X., Arzt J., ReeseB., Carrillo C., Risatti G.R.& Borca M.V. (2015). African swine fever virus Georgia isolate harbouring deletions of MGF360 and MGF505 genes is attenuated in swine and confers protection against challenge with virulent parental virus. J. Virology, 89:6048-6056.

    O’Donnell V., Risatti G.R., Holinka L.G., Krug P.W., Carlson J., Velazquez-SalinasL., Azzinaro P.A., Gladue D.P.&Borca M.V. (2017). Simultaneous deletion of the 9GL and UK Genes from the African swine fever virus Georgia 2007 isolate offers increased safety and protection against homologous challenge. J. Virology, 91:e01760-16.

    Oganesyan A.S., Petrova O.N., KorennoyF.I., Bardina N.S., Gogin A.E.&Dudnikov S.A. (2013). African swine fever in the Russian Federation: spatio-temporal analysis and epidemiological overview. Virus Res., 173(1):204-211.

    Oura C.A., Denyer M.S., Takamatsu H. & Parkhouse R.M. (2005). In vivo depletion of CD8 + T lymphocytes abrogates protective immunity to African swine fever virus. J. Gen. Virol, 86: 2445-2450.

    Penrith M.L., Thomson G.R., Bastos A.D.S. (2004). African swine fever. In: Coetzer J.A.W., Tustin R.C. (Eds.). Infectious Diseases of Livestock (Vol. 2), Oxford University Press, pp. 1087-1119.

    Penrith M.L., Vosloo W. (2009). Review of African swine fever: transmission, spread and control. J. S. Afr. Vet. Assoc.,80(2):58-62.

    Reis A.L., Abrams C.C., Goatley L.C., Netherton C., Chapman D.G., Sanchez-Cordon P.&Dixon L.K. (2016). Deletion of African swine fever virus interferon inhibitors from the genome of a virulent isolate reduces virulence in domestic pigs and induces a protective response. Vaccine, 34:4698-4705.

    Reis A.L., Goatley L.C., Jabbar T., Sanchez-Cordon P.J.,Netherton C.L., Chapman D.A.G.&Dixon L.K. (2017). Deletion of the African swine fever virus gene DP148R does not reduce virus replication in culture but reduces virus virulence in pigs and induces high levels of protection against challenge. J. Virol., 30:e01428-17.

    Reuters (2019). Vietnam confirms first African swine fever cases on three farms. https://www.reuters.com/article/us-swine-fever-vietnam/vietnam-confirms-first-african-swine-fever-cases-on-three-farms-idUSKCN1Q80ZP. Cited 17/03/2019.

    Rodríguez J.M., Yáñez R.J., Almazán F., Viñuela E.& Rodriguez J.F. (1993). African Swine Fever Virus Encodes a Cd2 Homolog Responsible for the Adhesion of Erythrocytes to Infected-Cells. J. Virol., 67(9):5312-5320.

    Sánchez-Cordón P.J., Chapman D., Jabbar T., Reis A.L., Goatley L., Netherton C.L., Taylor G., Montoya M.& Dixon L.K. (2017a). Different routes and doses influence protection in pigs immunised with the naturally attenuated African swine fevervirus isolate OURT88/3. Antiviral Research, 138:1-8.

    Sánchez-Cordón P.J., Jabbar T., Berrezaie M., Chapman D., Reis A., Sastre P., Rueda P., Goatley L. &Dixon L.K. (2017b). Evaluation of protection induced by immunisation of domestic pigs with deletion mutant African swine fever virus BeninDMGF by different doses and routes. Vaccine, 36(5):707-715.

    Scotland’s Rural College (SRC) (2015). Practical Biosecurity for Pig Farmers, Smallholders and Pet Pig Keepers in Scotland.

    Stone S.S., DeLay P.D. & Sharman E.C. (1968). The antibody response in pigs inoculated with attenuated African swine fever virus. Can. J. Comp. Med., 32:455-460.

    Stone S.S. & Hess W.R. (1967). Antibody response to inactivated preparations of African swine fever virus in pigs. Am. J. Vet. Res., 28:475-481.

    Veterinary and Food Board Estonia (VFBE) (2016). African Swine Fever in Poland and Baltic Countries.

    Wang T., Sun Y. &Qiu H.J. (2018). African swine fever: an unprecedented disaster and challenge to China. Infect. Dis. Poverty., 7(1):111

    World Organization for Animal Health (OIE) (2013). African Swine Fever Disease Card.