Ngày nhận bài: 29-06-2018
Ngày duyệt đăng: 30-10-2018
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
XÂY DỰNG VÙNG GIÁ ĐẤT KHU VỰC NÔNG THÔN: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU XÃ DƯƠNG QUANG, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Từ khóa
Định giá hàng loạt, phân tích nội suy, vùng giá đất
Tóm tắt
Vùng giá đất khu vực nông thôn được xây dựng cho hai loại đất chính đó là đất nông nghiệp và đất ở nông thôn. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định giá hàng loạt từ mô hình hồi quy giá đất kết hợp với phân tích nội suy không gian để tính toán toàn bộ vùng giá trị liên tục của khu vực nghiên cứu. Dữ liệu giá đất được thu thập bằng điều tra khảo sát giao dịch thực tế trên thị trường, trong khi dữ liệu các yếu tố ảnh hưởng được đo lường từ phân tích dữ liệu không gian. Mô hình giá đất ở nông thôn gồm 9 biến với các yếu tố chính ảnh hưởng như loại đường tiếp giáp, khoảng cách đến đường tiếp giáp, khoảng cách đến chợ. Mô hình giá đất nông nghiệp gồm 6 biến với các yếu tố chính ảnh hưởng như loại hình sử dụng đất, khoảng cách đến trục đường chính, khoảng cách đến nguồn nước. Trên cơ sở hai mô hình trên, nghiên cứu xây dựng vùng giá đất với sự hình thành 10 tiểu vùng theo khoảng giá đất khác nhau cho khu vực nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo
Bastian, C.T., McLeod, D.M., Germino, M.J., Reiners, W.A. and Blasko, B.J. (2002). Environmental amenities and agricultural land values: a hedonic model using geographic information systems data. Ecological Economics, 40(3), 337-349. doi: https://doi.org/10.1016/S0921-8009(01)00278-6.
Bills, N.L. (2008). Alternative Methods of Real Property Valuation of Agriculture and Rural Vacant Parcels.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). Thông tư số 60/2015/TT-BTNMT quy định về kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai.
Chính phủ (2012). Quyết định phê duyệt đề án nâng cao năng lực quản lý Nhà nước Ngành quản lý đất đaigiai đoạn 2011-2020.
Demetriou, D. (2016). The assessment of land valuation in land consolidation schemes: The need for a new land valuation framework LandUse Policy, 54: 487-498.
Hu, S., Yang, S., Li, W., Zhang, C. and Xu, F. (2016). Spatially non-stationary relationships between urban residential land price and impact factors in Wuhan city, China. 68, 48-56. doi: 10.1016/j.apgeog.2016.01.006
Lê Khương Ninh (2011). Các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất vùng ven đô thị ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 254:11-17.
Li, J., Heap, A.D. (2008). A Review of Spatial Interpolation Methods for Environmental Scientists: Geoscience Australia.
Nguyễn Quỳnh Hoa (2015). Ứng dụng phương pháp thẩm định giá hàng loạt trong quản lý Nhà nước về đất đai. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 22(23): 32-40.
Nguyễn Thị Yến (2011). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến giá đất ở tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh năm 2011. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 98(10): 69-74.
Nguyễn Xuân Linh (2016). Thực nghiệm xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất ở đô thị trên cơ sở ứng dụng kỹ thuật CAMA tại phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Sklenicka, P., Molnarova, K., Pixova, K.C. and Salek, M.E. (2013). Factors affecting farmland prices in the Czech Republic. Land Use Policy, 30(1): 130-136. doi: https://doi.org/10.1016/j.landusepol. 2012.03.005
Tổng cục Địa chính (2001). Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển về đổi mới hệ thống địa chính (CPLAR).
Topcu, M., Kubat, A.S. (2009). The Analysis of Urban Features that Affect Land Values in Residential Areas.
Trần Đức Quỳnh và Bùi Nguyên Hạnh (2015). Mô hình hedonic và phần mềm cho bài toán xác định giá đất và các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(6): 989-998.
Trịnh Hữu Liên (2010). Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp xây dựng vùng giá trị đất đai. Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Wen, H.-z., Jia, S.-h. andGuo, X.-y. (2005). Hedonic price analysis of urban housing: An empirical research on Hangzhou, China. Journal of Zhejiang University-SCIENCE A, 6(8): 907-914. doi: 10.1631/jzus.2005.A0907
Wyatt, P. (1996). The development of a property information system for valuation using a geographical information system (GIS). Journal of Property Research, 13(4): 317-336. doi: 10.1080/095999196368826.