ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MẶN HÓA ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẬU GIANG

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Miễn, T., & Khôi, D. (2024). ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MẶN HÓA ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẬU GIANG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(5), 491–499. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/470

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MẶN HÓA ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẬU GIANG

Trần Xuân Miễn (*) 1, 2 , Dương Đăng Khôi 3

  • 1 NCS Khoa Quản lý Đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Trắc địa-Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường đại học Mỏ-Địa chất
  • 3 Khoa Quản lý đất đai, Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
  • Từ khóa

    Đất nhiễm mặn, mặn hóa, tỉnh Hậu Giang, tổng số muối tan

    Tóm tắt


    Bài báo này nhằm đánh giá thực trạng mức độ mặn hóa đất nông nghiệp tại tỉnh Hậu Giang trên cơ sở sử dụng phương pháp nội suy nghịch đảo khoảng cách (IDW). Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích không bị mặn hóa chiếm tỷ lệ khá cao (chiếm 44,23% tổng diện tích đất nông nghiệp) và không còn diện tích đất bị mặn hóa ở mức độ nặng. Diện tích đất bị mặn hóa ở mức nhẹ chiếm 30,79%, tập trung tại huyện Long Mỹ và thị xã Long Mỹ. Diện tích đất bị mặn hóa ở mức trung bình chiếm 24,98%, tập trung tại các huyện Phụng Hiệp, Châu Thành, Châu Thành A và thị xã Long Mỹ. Nguyên nhân chính của nhiễm mặn đất tại Hậu Giang là do sự xâm nhập mặn từ nước biển và nước ngầm mặn. Tại những vùng nhiễm mặn trung bình, các biện pháp thủy lợi, sử dụng giống cây trồng chịu mặn và biện pháp hóa học có thể áp dụng để giảm thiểu mức độ mặn của đất nông nghiệp trên địa bàn.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). Thông tư số 14/2012/TT-BTNMT, ngày 26/11/2012, về việc ban hành kỹ thuật điều tra thoái hóa đất.

    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017). Báo cáo tham luận: Định hướng quy hoạch sử dụng đất vùng đồng bằng sông Cửu Long gắn với phát triển kinh tế-xã hội bền vững. Cần Thơ, tháng 9/2017

    Châu Minh Khôi (2015). Xây dựng mô hình canh tác thích hợp trên nền đất lúa bị mặn hóa tại tỉnh Hậu Giang. Báo cáo thuyết minh đề tài KHCN cấp tỉnh.

    Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia-Bộ Khoa học và Công nghệ (2016). Xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long: Nguyên nhân, tác động và các giải pháp ứng phó. Tổng luận 2/2016, Hà Nội.

    Đào Châu Thu (2009). Suy thoái đất và phục hồi đất bị suy thoái. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

    Đào Xuân Học và Hoàng Thái Đại (2005). Sử dụng và cải tạo đất phèn, đất mặn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Dregne, H., Kassas, M. and Razanov, B. (1991). A new assessmant of the world status of desertification. Desertification Control Bulletin (United Nations Environment Programme), 20: 6-18.

    Dudal, R. and Purnell, M. F. (1986). Land Resources: salt affected soils, reclamation and Revegetation Research, 5: 1-10.

    Hồ Quang Đức, Nguyễn Văn Đạo, Trương Xuân Cường, Lê Thị Mỹ Hảo, Hoàng Trọng Quý, Lương Đức Toàn, Nguyễn Quang Hải và Bùi Tân Yên (2010). Đất mặn và đất phèn Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Võ Thị Gương, Ngô Xuân Hiền, Dương Minh và Trần Bá Linh (2009). Hiện trạng suy thoái về lý, hoá, sinh học đất vườn vùng trọng điểm trồng cây có múi thuộc tỉnh Hậu Giang và biện pháp cải thiện. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN tỉnh Hậu Giang.

    Lê Hồng Việt, Châu Minh Khôi và Đỗ Bá Tân (2015). Khảo sát hiện trạng xâm nhập mặn trong nước và đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 38(2): 48-54.

    Lê Hồng Việt, Châu Minh Khôi, Đỗ Bá Tân và Trần Huỳnh Khanh (2016). Phân tích hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác thích ứng điều kiện xâm nhập mặn tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, số chuyên đề: Nông nghiệp, 4: 22-28.

    Lê Hồng Việt, Hồ Minh Phúc, Trần Văn Dũng, Châu Minh Khôi và Phạm Thanh Vũ (2014). Đánh giá thích nghi đất đai vùng đất phèn nhiễm mặn tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, số chuyên đề: Nông nghiệp, 3: 158-165.

    Lê Xuân Thái và Trần Nhân Dũng (2013). Chọn lọc giống lúa chống chịu mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học, 28: 79-85.

    Võ Quang Minh và Phạm Thanh Vũ (2015). Sử dụng có hiệu quả đất phèn, mặn ở đồng bằng sông Cửu Long, Hội thảo quốc gia Đất Việt Nam-Hiện trạng sử dụng và thách thức. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 167-174.

    Oldeman, L.R., Van Englen, V.W.P. and Pulles, J.H.M. (1991). The extent of human-induced soil degradation. In: Oldeman, L.R., Hakkeling, R.T.A. and Sombroek, W.G. World Map of Status of Human-Induced Soil Degradation: An explanatory Note. Wageningen: International Soil Reference and Information Centre (ISRIC), pp. 27-33.

    Richards, L.A., Allison, L.E., Brown, J.W., Hayward, H.E., Bernstein, L., Fireman, M., Pearson, G.A., Wilcox, L.vV., Bower, C.A., Hatcher, J.T. and Reeve, R.T. (1954). Diagnosis and Improvement of Saline and Alkali Soils. Handbook 60, Salinity Laboratory, United Stated Department of Agriculture.

    Trịnh Thị Sen (2016). Tuyển chọn giống lúa chịu mặn và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để sản xuất lúa chịu mặn ở Quảng Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Huế, Huế.

    Sở Tài nguyên và Môi trường Hậu Giang (2016). Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Hậu Giang.

    Sở Tài nguyên và Môi trường Hậu Giang (2017). Báo cáo thuyết minh tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá thoái hóa đất kỳ đầu tỉnh Hậu Giang.

    Phan Tuấn Triều (2009). Giáo trình Tài nguyên đất và Môi trường, Trường đại học Bình Dương.

    Tổng cục Quản lý đất đai (2012). Báo cáo tổng hợp kết quả dự án điều tra, đánh giá thoái hóa đất vùng đồng bằng sông Cửu Long phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững.

    Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang (2016a). Báo cáo tình hình hạn, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Báo cáo số 80/BC-UBND ngày 23/6/2016 của UBND tỉnh Hậu Giang.

    Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang (2016b). Quyết định số 620/QĐ-UBND ngày 21/4/2016 của UBND tỉnh Hậu Giang về việc công bố thiên tai xâm nhập mặn trên địa bàn huyện Long Mỹ và thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.

    Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang (2016c). Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hậu Giang 5 năm 2016-2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 193/QĐ-UBND ngày 29/01/2016 của UBND tỉnh Hậu Giang.

    Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu-Đại học Cần Thơ (2012). Xác định các ngưỡng xâm nhập mặn và hành động ứng phó. Báo cáo tổng hợp Hợp phần số 3, Dự án nâng cao khả năng chống chịu của thành phố Cần Thơ để ứng phó với xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu gây ra. Tháng 8/2012.

    Viện Thổ nhưỡng Nông hoá (1998). Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.