ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CẢNH QUAN ĐỊA MẠO - THỔ NHƯỠNG CHO PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ LONG ĐỊNH 1 TẠI KHU VỰC CHÂN NÚI BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 08-08-2016

Ngày duyệt đăng: 20-11-2016

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CẢNH QUAN ĐỊA MẠO - THỔ NHƯỠNG CHO PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ LONG ĐỊNH 1 TẠI KHU VỰC CHÂN NÚI BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI. (2024). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(11), 1789–1800. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/333

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CẢNH QUAN ĐỊA MẠO - THỔ NHƯỠNG CHO PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ LONG ĐỊNH 1 TẠI KHU VỰC CHÂN NÚI BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI

Từ khóa

Cây thanh long ruột đỏ, đánh giá cảnh quan, địa mạo - thổ nhưỡng núi Ba Vì

Tóm tắt


Trong nghiên cứu này, bằng việc đánh giá mối quan hệ giữa các quá trình địa mạo và quá trình tạo thổ nhưỡng; đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên tại khu vực chân núi Ba Vì, đã xác định được các vùng thuận lợi cho sự phát triển cây thanh long ruột đỏ Long Định 1. Kết quả cho thấy có 5 đơn vị cảnh quan địa mạo - thổ nhưỡng thích nghi cho trồng loại cây này với tổng diện tích là 6.645,3 ha, chiếm 33,32% tổng diện tích đất tự nhiên của 7 xã miền núi huyện Ba Vì. Trong đó rất thích nghi là 5.691 ha (CQ3, CQ4, CQ6, CQ8) chiếm 28,54%, thích nghi là 954,3 ha (CQ5) chiếm 4,79%.

Tài liệu tham khảo

Phan Tất Đắc (1971). Khí hậu Hà Tây, Đài khí tượng Hà Tây xuất bản, Hà Tây.

Phan Thị Thanh Hải (2012). Nghiên cứu địa mạo - thổ nhưỡng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đất khu vực núi Ba Vì và lân cận, Luận văn Thạc sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

Nguyễn Cao Huần (2005). Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội.

Nguyễn Cao Huần (2014). Tiếp cận Kinh tế sinh thái trong địa lý ứng dụng, Tập san Hội thảo 25 năm việt nam học theo định hướng liên ngành, Nhà xuất bản Thế giới.

Võ Thị Thanh Lộc (2015). Phân tích thị trường thanh long, Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Đại học Cần Thơ.

Vũ Ngọc Quang (2001). Ứng dụng bản đồ địa mạo - thổ nhưỡng trong nghiên cứu tài nguyên môi trường đất trên một số kiểu địa hình chủ yếu ở Việt Nam, Chuyên đề đào tạo Tiến sỹ, Phòng Địa lý thổ nhưỡng, Viện Địa lý, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia.

Trần Thị Oanh Yến (2006). Giống và tình hình nghiên cứu giống thanh long trong và ngoài nước, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam.

Trung tâm NCPT cây thanh long (2008). Quy trình sản xuất thanh long theo VietGap, QĐ số 176/2008/QĐ - SNN ngày 4/6/2008 của Sở NN&PTNT Bình Thuận.