ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA NẤM SÒ VUA (Pleurotuseryngii(DC.:Fr.) Quel) TRÊN NGUYÊN LIỆU NUÔI TRỒNG KHÁC NHAU

Ngày nhận bài: 12-11-2015

Ngày duyệt đăng: 05-05-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thùy, N., Nghiễn, N., Thắng, N., Anh, T., Cảnh, N., Giang, N., & Đào, T. (2024). ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA NẤM SÒ VUA (Pleurotuseryngii(DC.:Fr.) Quel) TRÊN NGUYÊN LIỆU NUÔI TRỒNG KHÁC NHAU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(5), 816–823. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/297

ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA NẤM SÒ VUA (Pleurotuseryngii(DC.:Fr.) Quel) TRÊN NGUYÊN LIỆU NUÔI TRỒNG KHÁC NHAU

Nguyễn Thị Bích Thùy (*) 1 , Ngô Xuân Nghiễn 1 , Nguyễn Thế Thắng 1 , Trần Đông Anh 1 , Nguyễn Xuân Cảnh 1 , Nguyễn Văn Giang 1 , Trần Thị Đào 1

  • 1 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Hệ sợi, nấm ăn, nấm sò đùi gà, nấm sò vua, Pleurotus eryngii, quả thể

    Tóm tắt


    Nấm sò vua (Pleurotus eryngii) là loại nấm ăn ngon, giá trị dinh dưỡng và dược học cao; quả thể có kích thước lớn, hình dạng đẹp, do những ưu điểm trên mà nấm được gọi là nấm sò vua “King Oyster mushroom”. Trên cơ sở đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của 6 chủng nấm sò vua trong giai đoạn nuôi trồng, chúng tôi đã lựa chọn được chủng nấm E1 có khả năng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao.Nấm sò vua nuôi trồng trên nguồn nguyên liệu sẵn có từ nông nghiệp: rơm rạ, mùn cưa, lõi ngô, cám gạo; Đánh giá sinh trưởng và năng suất của nấm sò vua E1 trên các công thức nguyên liệu cho thấy công thức 5 (40% rơm rạ + 20% lõi ngô + 19% mùn cưa + 20% cám gạo + 1% CaCO3) nấm sinh trưởng tốt và hiệu quả sinh học cao nhất (59,4%).

    Tài liệu tham khảo

    BaysalE., PekerH., YalinkillicM.K., and TemizA. (2003).“Cultivation of oyster mushroom on waster paper with some added supplementary materials”,BioresourceTechnology, 89:95-97.

    Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn HữuĐống, Nguyễn Duy Trình, Ngô Xuân Nghiễn (2012).Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Jozsef S., Karoly P., Andras G. and Julia G. (2011). “Comparative studies on the cultivation and phylogenetiof King Oyster Mushroom (Pleurotuseryngii(DC.:Fr.) Quél.) strains”, ActaUniversitatisSapientiaeAgriculture and Environment, 3: 18-34.

    KirbagS. and AkyuzM. (2008a).“Effect of various agro-residues on growing periods, yield and biological efficiency of Pleurotuseryngii”, Journal of Food, Agriculture and Environment,6(3/4):402-405.

    NguyễnHữuĐống, ĐinhXuânLinh, NguyễnThịSơn, NgôXuânNghiễn, ZaniFederico (2005). Nấmăn- Cơsởkhoahọcvàcôngnghệnuôitrồng. NhàxuấtbảnNôngnghiệp, HàNội.

    Nguyễn Thị Sơn (2010). Hoànthiệncôngnghệsảnxuấttheohướngcôngnghiệpmộtsốloạinấmăncógiátrịcao phụcvụnộitiêuvàxuấtkhẩu,báo cáo tổng kếtDựánkhoahọc công nghệ, chương trình khoahọc và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước KC04/06 -10.

    OhgaS. and Royse D.J. (2004).“Cultivation of Pleurotuseryngiion umbrella plant (Cyperusalternifolius) substrate”, Journal of Wood Science, 50(5): 466-469.

    Okano K., Fukui S., Kitao R. and UsagawaT. (2007).“Effects of culture length of Pleurotuseryngiigrown on sugarcane bagasse on in vitro digestibility and chemical composition”, Animal Feed Science and Technology, 136(3/4): 240-247.

    PhilippoussisA., ZervakisG. and DiamantopoulouP. (2001). “Bioconversion of agricultural lignocellulosic wastes through the cultivation of the edible mushrooms Agrocybeaegerita, Volvariellavolvaceaand Pleurotusspp.”, World Journal of Microbiology and Biotechnology, 17(2): 191-200.

    TrịnhTamKiệt(2011). Nấmlớnở ViệtNam,Tập1.NhàxuấtbảnKhoahọctựnhiênvàCôngnghệ, HàNội.