Ngày nhận bài: 01-08-2015
Ngày duyệt đăng: 05-06-2016
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ỨNG DỤNG PHÁT HIỆN BỆNH CỦA LỢN QUA ẢNH CHỤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRÍCH CHỌN ĐẶC TRƯNG VÀ PHÂN LOẠI TỰ ĐỘNG
Từ khóa
Phát hiện bệnh của lợn, phân loại tự động, trích chọn đặc trưng
Tóm tắt
Ở Việt Nam, chăn nuôi lợn là ngành có vị trí hàng đầu trong lĩnh vực chăn nuôi. Tuy nhiên, ngành này vẫn luôn đối mặt với không ít khó khăn, thiệt hại do dịch bệnh gây ra. Vì thế việc phát hiện để có các biện pháp điều trị và phòng tránh dịch bệnh kịp thời là điều vô cùng cần thiết. Bài báo này đề xuất một mô hình giúp phát hiện bệnh của lợn qua ảnh chụp bằng sử dụng phương pháp trích chọn đặc trưng ảnh kết hợp với phương pháp phân loại tự động. Trong mô hình này chúng tôi cũng sử dụng một vài phương pháp trích chọn đặc trưng ảnh khác nhau nhằm đánh giá hiệu quả phân loại của mỗi phương pháp dựa trên tập dữ liệu thử nghiệm. Kết quả thử nghiệm của phương pháp trích chọn đặc trưng mà chúng tôi sử dụng cho phép phân loại với độ chính xác đến hơn 84%, điều đó cho thấy khả năng thành công cao khi áp dụng mô hình này trong thực tế.
Tài liệu tham khảo
Anan Lertwilai, Natiphong Lampa, Akarin Asavajaru, Watchara Jirasuttisarn, Trần Huấn, Huỳnh Thanh Trúc, Nguyễn Hữu Thuật, Ngô Nhựt Toàn, Nguyễn Lương Luận, Nguyễn Chiến Thắng, Đoàn Văn Lang, Phan Thị Kim Yến (2010). Một số bệnh trên heo và cách điều trị, tập 2, Trung tâm chẩn đoán và cố vấn thú y -Công ty cổ phần chăn nuôi C.P.Việt Nam.
Chang C., C.-J. Lin. LIBSVM (2011).“A library for support vector machines”. ACM Transactions on Intelligent Systems and Technology. Software available at http://www.csie.ntu.edu.tw/~cjlin/libsvm.
ChuaTat-Seng, JinhuiTang, RichangHong, HaojieLi, ZhipingLuo, YantaoZheng (2009).“NUS-WIDE: A Real-World Web Image Database fromNationalUniversity of Singapore”, CIVR.
HiệphộithứcănchănnuôiViệtNam, http://vietfeed.wordpress.com/2014/05/08/chinh-sach-phat-trien-chan-nuoi-o-viet-nam-thuc-trang-thach-thuc-va-chien-luoc-den-2020. Tríchdẫnngày01/09/2014.
Huang Jing, S Ravi Kumar, MandarMitra, Wei-Jing Zhu, RaminZabih(1997).“Image indexing using color correlograms”, Computer Vision and Pattern Recognition, 1997. Proceedings.,1997 IEEE Computer Society, pp. 762-768.
Manjunathi B.S., W.Y. Ma (1996). “Texture Features for Browsing and Retrieval of Image Data”, IEEE Transaction on pattern analysis and machine intelligence, 18(8): 837-842.
Ma W.Y., B.S. Manjunath(1995). “A Comparison of Wavelet Features for Texture Annotation”, Proc. IEEE Int'l Conf. Image Processing, 95(11): 256-259.
Ma W.Y., B.S. Manjunath(1995). “Image Indexing Using a Texture Dictionary”, Proc. SPIE, 2606: 288-296.
NguyễnNhậtQuang(2012).Trítuệnhântạonângcao, ViệnCôngnghệthôngtin vàTruyềnthông, ĐạihọcBáchKhoaHàNội.
Ogle V., M. Stonebraker. Chabot (1995).“Retrieval from a relational database of images”, IEEE Computer, 28(9): 40-48.
PhòngvệsinhgiasúccụcchănnuôibộNông-Lâm-NgưnghiệpNhậtbản(2004), Tậpảnhmàuvềbệnhgiasúc.
VũTrọngBình, ĐàoĐứcHuấn, NguyễnMạnhCường(2014). “Chínhsáchpháttriểnchănnuôiở ViệtNam thựctrạng, tháchthứcvàchiếnlược”, BáoHiệphộithứcănchănnuôiViệtNam, http://vietfeed.wordpress.com/2014/05/08/chinh-sach-phat-trien-chan-nuoi-o-viet-nam-thuc-trang-thach-thuc-va-chien-luoc-den-2020. Tríchdẫnngày01/09/2014.
Won Chee Sun, Dong Kwon Park and S.-J.Park (2002).“Efficient use of MPEG-7 edge histogram descriptor”, ETRI Journal,24:23-30.
Won Chee Sun (2004).“Feature Extraction and Evaluation Using Edge Histogram Descriptor in MPEG-7”, In Pacific-Rim Conference on Multimedia (PCM'04), pp. 583-590.