QUẢN LÝ DƯỠNG CHẤT THEO ĐỊA ĐIỂM CHUYÊN BIỆT TRONG BÓN NPK CHO CÂY MÍA ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT CÙ LAO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Ngày nhận bài: 05-04-2015

Ngày duyệt đăng: 29-11-2015

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

QUẢN LÝ DƯỠNG CHẤT THEO ĐỊA ĐIỂM CHUYÊN BIỆT TRONG BÓN NPK CHO CÂY MÍA ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT CÙ LAO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. (2024). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(8), 1372–1381. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/246

QUẢN LÝ DƯỠNG CHẤT THEO ĐỊA ĐIỂM CHUYÊN BIỆT TRONG BÓN NPK CHO CÂY MÍA ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT CÙ LAO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Từ khóa

Độ Brix, đất cù lao sông, hiệu quả nông học, năng suất mía, tổng hấp thu dưỡng chất NPK

Tóm tắt


Phương pháp “Quản lý dưỡng chất theo địa điểm chuyên biệt” (SSNM) được sử dụng nhằm mục đích: (i) Đánh giá hiệu quả của bón phân vô cơ và bã bùn mía lên năng suất và độ Brix của cây mía đường; (ii) xác định tổng hấp thu dưỡng chất NPK và hiệu quả nông học (AE) qua đó đề xuất công thức phân bón cho cây mía trồng trên đất cù lao sông ở Đồng bằng sông Cửu Long. Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện qua vụ mía tơ (năm 2011) và vụ mía gốc (năm 2012) ở huyện Cù Lao Dung - Sóc Trăng, kiểu bố trí theo thừa số trong khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 4 lần lặp lại với 2 nhân tố: (A) khuyết dưỡng chất (NPK, NP, NK, PK) và (B) bã bùn mía (BBM, KBB). Kết quả nghiên cứu cho thấy: Bón kali (200 kg K2O/ha) làm tăng độ Brix mía. Lượng dưỡng chất cung cấp từ đất so với tổng nhu cầu của N, P và K cho cây mía ở mức tỉ lệ phần trăm là 32,6% N, 46,2% P2O5, 56,1% K2O. Phân đạm được ghi nhận là nhân tố quyết định nhất đến sự thay đổi năng suất mía. Bón bã bùn mía với lượng 10 tấn/ha làm tăng có ý nghĩa tổng hấp thu dưỡng chất đạm, lân, kali trên cây mía đường. Ứng dụng SSNM đã xác định được công thức bón phân cho cây mía ở Cù Lao Dung là 331 N-155 P2O5-253 K2O (kg/ha).

Tài liệu tham khảo

Phonde, D.B., Y.S. Nerkar, N.A. Zende, R.V. Chavan, and K.N. Tiwari (2005). Most profitable sugarcane production in Maha- rashtra. Better Crops, 89(3): 21-23.

Dobermann A., C. Witt, D. Dawe, S. Abdulrachman, G.C. Gines, R. Nagarajan, S. Satawathananont, T.T. Son, C.S. Tan, G.H. Wang, N.V. Chien, V.T.K. Thoa, C.V. Phung, P. Stalin, P. Muthukrishnan, V. Ravi, M. Babu, S. Chatuporn, J. Sookthongsa, Q. Sun, R. Fu, G. Simbahan, M.A. Adviento (2002). Site-specific nutrient management for intensive rice cropping systems in Asia. Field Crops Res., 74: 37-66

Pasuquin J.M, M.F. Pampolino, C. Witt, A. Dobermann, T. Oberthür, M.J. Fisher, K. Inubushi (2014). Closing yield gaps in maize production in Southeast Asia throughsite-specific nutrient management. Field Crops Research, 156: 219-230.

Western Agricultural Laboratories (2002). Inc. Reference Guides: Soil Sampling and Soil Analysis. A & L Agricultural Laboratories. Modesto, CA: California Laboratory.

Wilkinson S.R., D.L. Grunes and M.E Sumner (2000). Nutrient interactions in soil and plant nutrition, pp. D89-112. In: ME Sumner (Ed.), Handbook of Soil Science. CRC Press, New York, USA.

Verma, R.S. (2004). Sugarcane production technology in India Lucknow, India: International Book Distributing Co.

Singh, G.B., and D.V. Yadav (1996). Plant nutrient supply needs, efficiency and policy issues for sugarcane for the years 2000-2005. In Proceedings of symposium on plant nutrient supply needs, efficiency and policy issues: 2000-2025, J.S. Kanwar and J.C. Katyal (Eds.), pp. 169-181. New Delhi, India: National Academy of Agricultural Sciences.

Tani, M., Kunimoto, M., Kato, T., Koike, M. (2010). Effect of Organic Ligand on Phosphate Adsorption and Availability in Andisol of Eastern Hokkaido, Japan. 19th World Congress of Soil Science “Soil Solution for a Changing World”. August 1-6, 2010. Brisbane, Australia.

Majidano, H. I., Y. J. Minhas A. D. Jarwar, S. D. Tunio and H. K. Puno (2003). Effect of potassium levels and method of application on sugarcane yield. Pakistan. Sug. J., 3: 17-19.

Mehboob A., F. G. Ali, M. Saeed and S. Afghan (2000). Effect of moisture regime and fertilizer levels on yield and yield parameters of spring sugarcane. Pakiatan. Sug. J., 15(5): 2-6.

Kaur, K., Kapoor, K.K., Gupta, A.P. (2005). Impact of organic manures with and without mineral fertilizers on soil chemical and biological properties under tropical conditions. In: Journal of Plant Nutrition and Soil Science, (Zeitschrift Fur Pflanzenernahrung Und Bodenkun-de), 168: 117-122.

Qasim, M., M. Ashraf, M. A. Jamil, M.Y. Ashraf, S. R. Rehman and E. S. Rha (2003). Water relations and leaf gas exchange properties in some elite canola (Brassica napus) lines under salt stress. Ann. Appl. Biol., 142: 307-316.

Shirazi, M.U., M.Y. Ashraf, M.A. Khan and M.H. Naqvi (2005). Potassium induced salinity tolerance in wheat (Triticum aestivum L.). Int. J. Environ. Sci. Tech., 2: 233-236.

Chattopadhyay, R., S. Kesh, R.C. Harit, A. Sharma, and N. Kalra (2004). Nitrogen production functions for assessing growth and yield of sugarcane. Fertilizer News, 40(3): 31-37.

Kyuma, K. (1976). Paddy soils in the Mekong Delta of Viet Nam, discussion paper No. 85, The Center for Southeast Asia Studies, Kyoto University, Kyoto, Japan.

Hunsigi G. (1993). Production of Sugarcane, Theory and Practice. Heidelberg: Springer-Verlag (1993). DM 228.00 (hardback). ISBN 3 540 56552 3.