Ngày nhận bài: 07-05-2015
Ngày duyệt đăng: 02-12-2015
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA NANOCHITOSAN ĐỐI VỚIColletotrichum acutatum L2 GÂY HẠI QUẢ CÀ CHUA SAU THU HOẠCH
Từ khóa
Colletotrichum acutatum, hiệu lực ức chế, nanochitosan, thán thư
Tóm tắt
Nghiên cứu đã khảo sát khả năng kháng nấm Colletotrichum acutatum L2gây bệnh thán thư hại quả cà chua sau thu hoạch của nanochitosan ở cả điều kiện in vitro và in vivo. Kết quả nghiên cứu chứng minh rằng nanochitosan có khả năng ức chế sự nảy mầm của bào tử C. acutatum L2 và hạn chế sự sinh trưởng và phát triển của nấm. Hiệu lực ức chế 50% và 90% đường kính tản nấm, sinh khối khô đạt được tương ứng với các nồng độ nanochitosan 0,75 g/l và 1,53 g/l, 0,46 g/l và 1,1 g/l. Nồng độ nanochitosan 1,6 g/lức chế hoàn toàn sự sinh trưởng, phát triển của C. acutatum L2. Ở điều kiện in vivo, nanochitosan có khả năng hạn chế sự phát triển gây bệnh của C. acutatum L2 trên quả cà chua, sau 10 ngày, nồng độ 4 g/l có khả năng ức chế 76% sự phát triển của đường kính vết bệnh, giá trị MIC50 đạt được ở nồng độ nanochitosan 1,14 g/l.
Tài liệu tham khảo
Al-Hetar M.Y., M.A.Z. Abidin., M. Sariah., M.Y. Wong (2011). Antifungal activity of chitosan against Fusarium oxysporumf. sp. Cubense.J. Appl. Polym. Sci.,120: 2434-2439.
Asgar A., T.M. Mahmud., Yasmeen S. (2012). Control of anthracnose by chitosan through stimulation of defence-related enzymes in Eksotika II papaya (Carica papayaL.) fruit. J.Biol. Life. Sci., 3(1): 1-12.
Bailey J.A., R.J. O’Connell.,R.J. Pring., C. Nash (1992).Infection strategies of Colletotrichumspecies. In:Colletotrichum: Biology, Pathology and Control, Bailey J.A. and M.J. Jeger (Eds.), CAB Intenational, Wallingford, UK, pp. 88-120.
Campbell L.L., L.V. Madden (1990). Spatial aspects of plant disease epidemics II: analysis of spatial pattern. Introduction to plant Diseease Epidemiology,1: 289-238.
Cronin M.J., D.S. Yohalem., R.F. Harris.,J. Andrews (1996). Putative mechanism and dynamics of inhibition of apple scab pathogen Venturia inequalisby compost extracts. Soil. Biol. Biochem., 28: 1241- 1249.
Nguyễn Cao Cường, Lê Thanh Long, Nguyễn Thị Thủy Tiên, Trần Bích Lam (2014). Nghiên cứu ứng dụng nanochitosan trong phòng trừ bệnh thán thưhại ớt sau thu hoạch. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 52(5C): 222-228.
Hernández L.A., M.G. Valle., M.G. Guerra-Sánchez (2011). Current status of action mode and effect of chitosan against phytopathogens fungi.Microbiol. Res., 5(25): 4243-4247.
Vũ Triệu Mân (2007). Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.
Munoz Z., A. Moret.,S. Garces (2009). Assessment of chitosan for inhibition of Colletotrichumsp. on tomatoes and grapes.Crop. Prot.,28: 36-40.
Mustafa M.A., A. Ali., S. Manickam (2013). Application of a chitosan based nanoparticle formulation as an edible coating for tomatoes (Solanum lycoperiscum L.). Acta Horticulturae,1012: 445-452.
Svetlana Z., S. Saša., I. Žarko.,T. Nenad., D.Nenad., B. Jelica (2010). Morphological and molecular identification of Colletotrichum acutatumfrom tomato fruit.Pestic. Phytomed.,25(3): 231-239.