Ngày nhận bài: 03-11-2014
Ngày duyệt đăng: 04-06-2015
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI BÓN ĐẾNSINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤTKHOAI LANG TÍM NHẬT(Ipomoea batatasLam.)TRÊN ĐẤT PHÈN Ở HUYỆN BÌNH TÂN,TỈNH VĨNH LONG
Từ khóa
Kali, khoai lang Tím Nhật
Tóm tắt
Kali là nguyên tố dinh dưỡng đa lượng có vai trò rất lớn đối với sự phát triển và tăng năng suất khoai lang. Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng và năng suất khoai lang Tím Nhật (Ipomoea batatas Lam.) trên đất phèn ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long được thực hiện nhằm tìm ra liều lượng bón kali thích hợp để khoai lang sinh trưởng tốt và đạt năng suất cao. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 7nghiệm thức với 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 35m2(7 x 5m). Các nghiệm thức là 100kgN/ha và 80kgP2O5/ha kết hợp với 5 liều lượng kali (0, 100, 150, 200 và 250kg K2O/ha) và nghiệm thức bón 80-250kgK2O kết hợp với 2 liều lượng đạm (125kg N/ha và 187kg N/ha). Kết quả nghiên cứu cho thấy bón kali ở mức 200kg K2O/ha kết hợp với 100kgN/ha và 80kg P2O5/ha khoai lang Tím Nhật có năng suất củ thương phẩm đạt 30,7 tấn/ha, tăng gần 57,4% so với với nghiệm thức chỉ bón 100kg N/ha và 80kg P2O5/havà tăng 31,2% so với tập quán bón kali của nông dân (bón 100kg K2O/ha). Vì vậy, trongcanh tác khoai lang Tím Nhật trên đất phèn ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long nông dân có thể bón K ở mức 200kg K2O/ha kết hợp với 100kg N/ha và 80kg P2O5/ha.
Tài liệu tham khảo
Adhikary B.H. and K.B. Karki (2006). Effect of potassium on potato tuber production in acid soils of Malepatan, Pokhara. Nepal Agric. Res. J., 7: 42-48.
Ali M.R., Costa D.J., Abedin.,M.J., Sayed M.A. and N.C. Basak (2009). Effect of fertilizer and variety on the yield of sweet potato. Bangladesh J. Agril. Res., 34(3): 473-480.
Bhagsari A.S. (1990). Relationship of photosynthesis and harvest index to sweet potato yield. J. Amer. Soc. Hort. Sci., 115(2): 288-293.
Bourke R.M. (1985). Sweet potato (Ipomoea batatas) production and research in Papua New Guinea. Papua New Guinea J. Agri. For. Fish, 33(3/4): 89-108.
Collins W.W. and W.M. Walter (1985). Fresh roots for human consumption. In: Bouwhamp J.C (Ed.) sweet potato products: A natural resource for the tropics, CRC Press. p. 153-173.
El-Baky Abd, He M.M., Ahmed A.A., El-Nemr M.A. and M.F. Zaki (2010). Effect of Potassium Fertilizer and Foliar Zinc Application on Yield and Quality of Sweet Potato. Research Journal of Agriculture & Biological Sciences, 6(4): 386.
George M.S., Lu G. and W. Zhou (2002). Genotypic variation for potassium uptake and utilization efficiency in sweet potato (Ipomoea batatas L.). Field Crops Research, 77(1): 7-15.
Harteminka A.E., Johnston M., O’Sullivanc J.N. and S. Poloma (2000). Nitrogen use efficiency of taro and sweet potato in the humid lowlands of Papua New Guinea. Agriculture, Ecosystems and Environment, 79: 271-280.
Houba V.J.G., Van Der Lee J.J. and I. Novazamsky (1995). Soil and plant analysis. Part 5B Soil analysis procedures. Sixth edition. Deparment of Soil Science and Plant Nutrition. Wageningen Agricultural University. p. 217.
Liu H., Shi C., Zhang H., Wang Z. and S. Chai (2013). Effect of potassium on yield, photosynthate distribution, enzymes' activity and ABA content in storage roots of sweet potato (Ipomoea batatas Lam.). Australian J. Crop Sci., 7(6): 735-743.
Lu J., Chen F., Xu Y., Wan Y. And D. Liu (2001). Sweet potato response to potassium. Better Crops International, 15: 10-12.
Ngô Ngọc Hưng (2009). Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 471 trang.
O’Sullivan J.N., Asher C.J. and F.P.C. Blamey (1997). Nutrient disorders of sweet potato. ACIAR monograph, ACIAR, Canberra, Australia.
Osiru M.O., Olanya O.M., Adipala E., Kapinga R. and B. Lemaga (2009). Yield stability analysis of Ipomoea batatus L. cultivars in diverse environments. Australian Journal of Crop Science, 3(4): 213-220.
Purcell A.E. and W.M. Walter (1982). Nitrogen, potassium, sulfur fertilization, and protein content of sweet potato roots. J. Amer. Soc. Hort. Sci., 107(3): 425-427.
Shakamoto S. and J.C. Bowkamp (1985). Industrial products from sweet potato. In: Bouwhamp J.C (Ed.) sweet potato products: A natural resource for the tropics, CRC Press. p. 504-505.
Sokoto M.B., Magaji M.D. and A. Sing (2007). Growth and yield of irrigated sweet potato (Ipomoea batatas (L.) Lam.) asinfluenced by intra-row spacing and potassium.Journal of Plant Sciences, 2(1): 54-60.
Teshome-Abdissa M. and R. Nigussie-Dechassa (2012). Yield and yield component of sweet potato as affected by Farmyard manure and Phosphorus application: in the case of Adami Tulu District, Central Rift Valey of Ethiopia. Basic Research Journal of Agricultural Science and Review, 1(2): 31-42.
Trehan S. P. and J.S. Grewal J.S. (1990). Effect of time and level of potassium application on tuber yield and potassium composition of plant tissue and tubers of two cultivars. In Potato production, marketing, storage and processing. Indian Agriccultual Reseach Institute. (IARI). New Delhi.
Uwah D.F., Undie U.L., John N.M. and G.O. Ukoha (2013). Growth and Yield Response of Improved Sweet Potato (Ipomoea batatas (L.) Lam) Varieties to Different Rates of Potassium Fertilizer in Calabar, Nigeria. Journal of Agricultural Science, 5(7): 61-69.
Wallerstein C. (2000). New sweet potato could help combat blindness in Africa. BMJ, 321(7264): 786.
Walter R., B. K. Rajashekhara Rao and J. S. Bailey (2011). Distribution of potassium fractions in sweet potato (Ipomoea batatas) garden soils in the Central Highlands of Papua New Guinea and management implications. Soil Use and Management, 27: 77-83.
Woolfe J.A. (1992). Sweet potato: an untapped food resource. New York: Cambridge university press.