NHÂN NHANH VÀ CẢM ỨNG RA HOA IN VITROCÂY HOA HỒNG CƠM (Rosa sericeaLINDL)

Ngày nhận bài: 24-03-2015

Ngày duyệt đăng: 04-06-2015

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thảo, N., Bích, Đặng, Thủy, N., Linh, N., Hằng, P., Tâm, Đặng, … Hải, N. (2024). NHÂN NHANH VÀ CẢM ỨNG RA HOA IN VITROCÂY HOA HỒNG CƠM (Rosa sericeaLINDL). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(4), 606–613. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/198

NHÂN NHANH VÀ CẢM ỨNG RA HOA IN VITROCÂY HOA HỒNG CƠM (Rosa sericeaLINDL)

Nguyễn Thị Phương Thảo (*) 1 , Đặng Quang Bích 1 , Nguyễn Thị Thủy 1 , Nguyễn Thị Thùy Linh 1 , Phạm Thị Thu Hằng 1 , Đặng Thị Thanh Tâm 1 , Ninh Thị Thảo 1 , Nguyễn Thị Lâm Hải 1 , Nguyễn Thanh Hải 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    AgNO3, CoCl2, hoa hồng cơm, ra hoa in vitro

    Tóm tắt


    Nghiên cứu đã xác định được các môi trường phù hợp cho quá trình nhân nhanh và ra hoa in vitro cây hoa hồng cơm (Rosa sericea Lindl) thu thập tại Phú Thọ, Việt Nam. 99,78% mẫu đoạn thân hoa hồng bật chồi trên môi trường MS bổ sung 2,0 mg/l BA và 0,05 mg/l α-NAA. Môi trường nhân nhanh chồi tốt nhất là môi trường MS bổ sung 1,5 mg/l BA. 100% chồi hoa hồng in vitro ra rễ trên môi trường ¼ MS. Bổ sung AgNO3 và CoCl2 vào môi trường có ảnh hưởng tích cực đến sự ra hoa in vitro hoa hồng cơm. Trên môi trường có bổ sung 30M AgNO3 hoặc 30M CoCl2, tỉ lệ ra hoa đạt lần lượt 50% và 20%. Trên môi trường bổ sung 30M AgNO3, hoa bền trong vòng 14 ngày sau nở, trong khi đó trên môi trường bổ sung 30M CoCl2 hoa chỉ bền được 7-8 ngày sau nở.

    Tài liệu tham khảo

    Bais, H.P., George, J. and Ravishankar, G.A. (1999). Influence of polyamines on growth of hairy root cultures of witl of chiocory (Chichorium intybus L cvLucknow local) and formation of coumarins. Journal of Plant Growth Regulation, 18(1): 33-37.

    Beyer, E.M. (1976). A potent inhibitor of ethylene action in plants. Plant Physiology, 58(3): 268-271.

    Douglas, G.C., Rutledge, C.B., Casey, A.D. and Richardson, D.H.S. (1989). Micropropagation of Floribunda, ground cover and miniature roses. Plant Cell Tissue Organ Culture, 19: 55-64.

    Driver, J.A. and Suttle, G.R. (1987). Nursery handling of propagles. Cell and Tissue Culture in Forestry, p. 320-335.

    Jala, A. (2014). Role of 2,4-D on callus induction and shoot formation to increase number of shoot in miniature rose in vitro. American Transaction on Engineering and Applied Sciences, 3(3): 207-213.

    Kantamaht, K., Nonlapan, P., Kamnoon, K. (2009) Invitro flowering from cultured nodal explants of rose (Rosa hybrida L.). Not. Bot. Hort. Agrobot. Cluj, 37(2): 261 - 263.

    Murashige T. and Skoog F. (1962). A revised medium for rapid growth and bio-assays with tobacco tissue cultures. Physiol Plant, 1(3): 473-497.

    Lau, O. and Yang, S. (1976). Inhibition of ethylene production by cobaltous ion. Plant Physiology, 58: 114-117

    Naphaporn, N.U., Kantamaht, K. and Kamnoon, K. (2009). Micropropagation from cultured nodal explants of rose (Rosa hybrida L. cv. ‘Perfume Delight’). Songklanakarin Journal of Science and Technology, 31(6): 583-586.

    Sharma A., Kumar V., Parvatam, G. and Ravishankar, G. (2008). Induction of in vitro flowering in Capsicum frutescens under the influence of silver nitrate and cobalt chloride and pollen transformation. Electronic Journal of Biotechnology, 11(2): 1-6.

    Vu, N.H., Anh, P.H. and Nhut, D.T. (2006). The role of sucrose and different cytokinins in the in vitro floral morphogenesis of rose (hybrid tea) cv. ‘First Prize’. Plant Cell Tissue and Organ Culture, 87: 315-320.

    Wang, G.Y., Yuan, M.F. and Hong, Y. (2002). In vitro flower induction in Rose. In vitro Cellular & Developmental Biology - Plant, 38(5): 513-518.

    Zhao, X.C., Qu, X., Mathewa, D.E. and Schaller, G.E. (2002). Effect of ethylene-pathway mutations upon expression of the ethylene receptor ETR1 from Arabidopsis. Plant Physiology, 130(4): 1983-1991.