Ngày nhận bài: 28-09-2012
Ngày duyệt đăng: 25-10-2012
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
NGHIÊN CỨU DịCH TỄ ẤU TRÙNG SÁN LÁ TRUYỀN LÂY QUA CÁ CHÉP GIỐNG (Cyprinus carpio) TRONG CÁC HỆ THỐNG NUÔI
Từ khóa
Ấu trùng sán lá, cá chép giống, dịch tễ, hệ thống
Tóm tắt
Chất lượng cá giống trong nuôi trồng thuỷ sản là một vấn đề được quan tâm của ngành, trong đó đáng chú ý là đối tượng cá chép, một đối tượng nuôi truyền thống trong nước ngọt có nhiều nguy cơ nhiễm ấu trùng sán (ATS) truyền lây. Để điều tra tình hình dịch tễ các mẫu thu được 54 lần với 1536 cá chép giống (cỡ 10,55 ± 1,51 g/con) từ 6 hệ thống (cá chép giống trong tự nhiên, trong hệ thống nuôi kết hợp cá-lợn, cá-vịt, cá-lúa, nuôi cá sử dụng nước xả bể khí sinh học (KSH), nuôi công nghiệp) để kiểm tra ấu trùng sán lá (ATSL) bằng phương pháp tiêu cơ cho thấy tỷ lệ nhiễm (TLN) trung bình là 23,89% và cường độ nhiễm (CĐN) 6,9 ATS/cá, nhiễm cao ở hệ thống nuôi kết hợp và cá trong tự nhiên, nhiễm thấp ở hệ thống nuôi công nghiệp và sử dụng nước xả KSH. Có 3 loài sán lá ruột nhỏ: Centrocestus formosanus, Haplorchis pumilio, H.taichui và một loài sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis đã được tìm thấy trong cá chép giống. Trong đó ATSL C.formosanus gây kênh mang và ATSL H.pumilio là 2 loài nhiễm với tỷ lệ và cường độ cao (19,47-19,53%; 3,82-3,93 ATS/cá).
Tài liệu tham khảo
Anh, N.T.L., N.T. Phuong, K.D. Murrell, M.V. Johansen, A. Dalsgaard, L.T. Thu, T.T.K. Chi, S.M.T. Thamsborg, (2009). The role of animal reservoir hosts in sustaining fishborne zoonotic trematode infections in fish farms. Emerg. Inf. Dis. DOI:10:320/eid 1504-081147
Arthur, J. R. and B. Q. Te (2006). Checklish of the parasites of fishes of Vietnam. FAO Fisheries Technical Paper No. 369/2. Rome. Italy. 133p.
Chi, T.T.K., A. Dalgaard, J. F. Turbull, P.A. Tuan and K.D. Murrell (2008). Prevalence of zoonotic trematodes in fish from a Vietnamese fish-farming community. J. Parasitol. 94, 423-428.
Eun-Taek, H., S. Eun-Hee, P. Souvanny, S. Bounthong, K. Jae-Lip, J.R. Han, C. Jong-Yil(2008). Centrocestus formosanus (Digenea: Heterophyidae) encysted in the freshwater fish, Puntius brevis, from Lao PDR. The Korean journal of parasitology 2008;46(1):49-53.
Hong, K.O., I.C. Ching & O. Yuzaburo (2002). Excystation of Haplorchis taichui metacercariae could be elicited by change in pH. Jpn. J. Vet. Res. 50(1): 3-7 (2002)
Kim, V.V., T.D. Hoai, B. Kurt, A. Dalgaard & N.V. Tho (2012). Efficacy of Praziquantel against Centrocestus form. J. Southern Agriculture. 43(4):520-523
Sommerville C. (1982). The life history of Haplorchis pumilio (Looss, 1896) from cultured tilapias. Journal of Fish Diseases 5(3), 233-241.
Thien P. C., A. Dalsgaard, N.T. Nhan, A. Olsen, K.D. Murrell (2009). Prevalence of zoonotic trematode parasites in fish fry and juveniles in fish farms of the Mekong Delta, Vietnam. Aquaculture 295 (2009) 1-5.
Thu N D, A. Dalsgaard, L.T.T. Loan, K.D. Murrell (2007). Prevalence of zoonotic liver and intestinal metacercariae in cultured and wild fish in An Giang province, Vietnam. Kor. J. Parasitol. 45, 45-54.
Vélez-Hermández, E. M., F. Constantino-Casas, L.J. García-Márquez and D. Osorio-Sarabia (1998). Gill lessions in common carp (Cyprinus carpio L.) in Mexico due to the metacercariae of Centrocestus formosanus. Journal of Fish Diseases 21: 229-232.
World Health Organization (1995). Control of Foodborne Trematode Infections. WHO Technical Report Series No. 849. WHO, Geneva.