ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT HẠT Moringa oleiferaLam. ĐỐI VỚI MỘT SỐ VI KHUẨN TRONG NƯỚC THẢI CHUỒNG NUÔI LỢN

Ngày nhận bài: 30-06-2012

Ngày duyệt đăng: 28-08-2012

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Nhung, Đặng, & Lệ, H. (2024). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT HẠT Moringa oleiferaLam. ĐỐI VỚI MỘT SỐ VI KHUẨN TRONG NƯỚC THẢI CHUỒNG NUÔI LỢN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(6), 907–912. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1708

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT HẠT Moringa oleiferaLam. ĐỐI VỚI MỘT SỐ VI KHUẨN TRONG NƯỚC THẢI CHUỒNG NUÔI LỢN

Đặng Thúy Nhung (*) 1 , Huỳnh Thị Mỹ Lệ 2

  • 1 Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Khoa Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Kháng khuẩn, hạt Moringa oleifera, nước thải chăn nuôi lợn, xử lí nước

    Tóm tắt


    Moringa oleiferaLam. làmột loại cây có giá trị dinh dưỡng cao đối với người và vật nuôi. Một vài nghiên cứu còn cho thấy chất chiết của hạt của cây này có khả năng kháng khuẩn. Các thử nghiệm nhằm đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch chiết từ hạt Moringa oleiferađối với E.coli, Salmonella, Staphylococcus,vi khuẩn hiếu khí và các mẫu nước thải trực tiếp, mẫu nước thải sau hầm biogas của các trại lợn đã được thực hiện.Sử dụng dịch chiết của hạt nồng độ 20% và 40% cho tác động tới vi khuẩn trong phòng thí nghiệm và nước thải chăn nuôi.Các kết quả cho thấy dịch chiết hạt Moringa oleiferacó khả năng ức chế mạnh đối với sinh trưởng của vi khuẩn gram dương Staphylococcus, làm giảm số lượng vi khuẩn hiếu khí, diệt được vi khuẩn hiếu khí và yếm khí trong nước thải trực tiếp từ chuồng lợn, diệt được vi khuẩn hiếu khí từ nước sau hầm biogas củatrại chăn nuôi lợn.

    Tài liệu tham khảo

    Al-Bayati F.A., H.F. Al-Mola (2008). Antibacterial and antifungal activities of different parts of Tribulus terrestris L. growing in Iraq. J Zhejiang Univ Sci B., Vol. 9, pp. 154-9.

    AlbuquerqueW.F., A. Macrae, O.V. Sousa, G.H.F. Vieira, R.H.S.F. Vieira (2007). Multiple drug resistant Staphylococcus aureus strains isolated from a fish market and from fish handlers. Braz J Microbiol., Vol. 38, pp. 131-4.

    Harvey M. (2005). Moringa leaf powder-The world's greatest unknown supplement. pp. 23-34.

    Jahn S.A., H.A. Musnad, H. Burgstaller (1986). The tree that purifes water: cultivating multipurpose Moringaceae in the Sudan. Unasylva, Vol. 38, pp. 23-8.

    Kim T.K. (2012). Edible medicinal and non medicinal plants, Volume 3: Fruits. Springer, pp. 453-485

    Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2000). Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng. NXB Giáo dục, trang 197-214.

    Mabrouk H.A., E.M.H. Labib and M.A. Zaki (2011). Response of Nile Tilapia (Oreochromis niloticus) fingerlings to different replacement levels of fish meal with soybean meal using Garlic and Onion, http://en.engormix.com/MA-aquaculture/articles/garlic-onion-on-growth-of-tilapia-t2108/p0.htm

    Madsen M., J. Schlundt, E.F. Omer (1987). Effect of water coagulation by seeds of Moringa oleifera on bacterial concentrations. J Trop Med Hyg.,Vol. 90, pp. 101-9.

    Nguyễn Văn Thọ (2003). Sự phân tán và khả năng phát triển của một số trứng giun, sán lợn qua hệ thống Biogas. Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 3, trang 22-27.

    Portz D., E. Koch, and A.J. Slusarenko (2008). Effects of garlic (Allium sativum) juice containing allicin on Phytophthora infestans and downy mildew of cucumber caused by Pseudoperonospora cubensis. Eur J Plant Phathol, Vol. 122, pp. 197-206.

    Quinn P.J., M.E. Carter, B. Markey, G.R. Carter (1999), Clinical veterinary microbiology, Elsevier Limited.

    Suarez M., M. Haenni, S. Canarelli, F. Fish, P. Chodanowski, O. Michielin, R. Freitag, P. Moreillon and N. Mermod (2005). Structure-function characterization and optimization of a plant-derived antibacterial peptide. Antimicrob Agents Chemother.,Vol. 49, No 9, pp. 3847-57.

    Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tiến Thông và Đàm Tuấn Tú (2010). Thực trạng ô nhiễm môi trường và xử ý chất thải trong chăn nuôi lợn trang trại tập trung. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 23, trang 55-62.

    Vieira Gustavo Hitzschky Fernandes, Jozeanne Alves Mourão, Ângelo Ângela Maria, Costa Renata Albuquerque and Vieira Regine Helena Silva dos Fernandes (2010). Antibacterial effect (in vitro) of Moringa oleifera and Annona muricata against Gram positive and Gram negative bacteria. Rev. Inst. Med. Trop. Sao Paulo, Vol. 52, No: 3, pp.129-132.

    Vu Dinh Ton and Nguyen Van Duy (2010). Studying on Pig Manure Treatment to Minimize Environmental Pollution and Use Bioenergy International Journal of Environmental and Rural Development, Vol. 1, pp.73-77.

    Vũ Đình Tôn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy, Đặng Vũ Bình (2008). Chất lượng nước dùng trong trang trại chăn nuôi lợn vùng đồng bằng Sông Hồng. Tạp chí Khoa học và Phát triển -Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 6, số 3, trang 279-283.