ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÀ CHUA THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ HÀM LƯỢNG PROLIN

Ngày nhận bài: 07-08-2014

Ngày duyệt đăng: 10-03-2015

DOI:

Lượt xem

6

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Đính, N., & Hồng, L. (2024). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÀ CHUA THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ HÀM LƯỢNG PROLIN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(2), 158–165. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/168

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÀ CHUA THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ HÀM LƯỢNG PROLIN

Nguyễn Văn Đính (*) 1 , La Việt Hồng 1

  • 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
  • Từ khóa

    Cà chua, chống chịu, diệp lục, hạn hán, prolin

    Tóm tắt


    Hạn là yếu tố môi trường ảnh hưởng thường xuyên đến sinh trưởng và phát triển của cây cà chua. Chúng tôi tiến hành đánh giá khả năng chịu hạn của hai giống cà chua VL3000 và PT18 thông qua một số chỉ tiêu sinh lý và hàm lượng prolin ở giai đoạn ra hoa và quả non. Kết quả cho thấy, hàm lượng nước tương đối của hai giống PT18 và VL3000 đều giảm xuống, đạt lần lượt là 72,18% và 69,58% ở giai đoạn ra hoa và 75,67% và 73,35% ở giai đoạn quả non. Hàm lượng diệp lục của 2 giống cà chua PT18 và VL3000 giảm xuống, đạt lần lượt là 88,92% và 82,44% ở giai đoạn ra hoa và 86,04% và 79,68% ở giai đoạn quả non. Hiệu suất huỳnh quang của PT18 và VL3000 cũng giảm xuống, đạt lần lượt là 92,04% và 91,59% ở giai đoạn ra hoa và 90,74% và 88,31% ở giai đoạn quả non. Ngược lại, hạn làm tăng hàm lượng prolin của hai giống cà chua VL3000 và PT18 ở cả hai giai đoạn, đạt 145,56% và 150,93% ở giai đoạn ra hoa và 132,05% và 156,16% ở giai đoạn quả non. Giống cà chua PT18 có khả năng chịu hạn tốt hơn so với giống VL3000 ở cả giai đoạn ra hoa và giai đoạn quả non.

    Tài liệu tham khảo

    Benjamin JG, Nielsen DC (2006). Water deficit effects on root distribution of soybean, field pea and chickpea. Field Crops Res., 97: 248-253.

    Demirevska K, Zasheva D, Dimitrov R, Simova-Stoilova L, Stamenova M, Feller U (2009). Drought stress effects on Rubisco in wheat: changes in the Rubisco large subunit. Acta Physiol. Plant, 31: 1129-1138.

    Farooq, M., A. Wahid, N. Kobayashi, D. Fujita and S.M.A. Basra (2009). Plant drought stress: effects, mechanisms and management. Agron. Sustain. Dev., 29: 185-212.

    Kiani, S.P., Maury P., Sarrafi A. and Grieu P (2008). QTL analysis of chlorophyll fluorescence parameters in sunflower (Helianthus annuus L.) under well-watered and water-stressed conditions. Plant Sci., 175: 565-573.

    Krause, G. H., Weiss. E. (1991). Chlorophyll fluorescence and photosynthesis: the basics. Annual Review of Plant Physiology and Plant Molecular Biology, 42: 313-349.

    Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998). Phân lập gen và chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi ở cây lúa. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

    Li, R., Guo, P., Baum, M., Grande, S., Ceccarelli, S. (2006). Evaluation of chlorophyll content and fluorescence parameters as indicators of drought tolerance in barley. Agricul. Sci. China, 5: 751-757.

    Manivannan P, Jaleel CA, Sankar B, Kishorekumar A, Somasundaram R, Alagu Lakshmanan GM, Panneerselvam R (2007). Growth, biochemical modifications and proline metabolism in Helianthus annuus L. as induced by drought stress. Colloids Surf. B: Biointerf., 59: 141-149.

    Massacci, A., Nabiev S.M., Pietrosanti L., Nematov S.K., Chernikova T.N., Thor K. and Leipner J. (2008). Response of the photosynthetic apparatus of cotton (Gossypium hirsutum) to the onset of drought stress under field conditions studied by gas-exchange analysis and chlorophyll fluorescence imaging. Plant Physiol. Biochem., 46: 189-195.

    Nayyar H, Gupta D (2006). Differential sensitivity of C3 and C4 plants to water deficit stress: association with oxidative stress and antioxidants. Environ. Exp. Bot., 58: 106-113.

    Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013). Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

    Praba ML, Cairns JE, Babu RC, Lafitte HR (2009). Identification of physiological traits underlying cultivar differences in drought tolerance in rice and wheat. J. Agron. Crop Sci., 195: 30-46.

    Ramanjulu S., Bartels D. (2002). Drought-and desiccation-induced modulation of gene expression in plant. Plant Cell & Environment, 25(2): 141- 151.

    Serpil U., Yukel K., Elif U. (2004). Proline and ABA levels in two sunflower genotypes subjected to water stress. Bulgarian Journal of Plant Physiology, 30: 34-47.

    Siddique MRB, Hamid A, Islam MS. (2001). Drought stress effects on water relations of wheat. Bot. Bull. Acad. Sin., 41: 35-39.

    Xiong L., Karen S.S., Zhu J.K. (2002). Cell signaling during cold, drought, and salt stress, The Plant Cell. pp: 165-183.

    Araus, J. L.,Voltas, J.A., Nakkoul, H., Nachit, M. M. (1998). Chlorophyll fluorescence as a selection criterion for grain yield in durum wheat under Mediterranean conditions. Field Crops Res., 55: 209-223.

    Yang F, Miao LF (2010). Adaptive responses to progressive drought stress in two poplar species originating from different altitudes. Silva Fennica, 44: 23-37.