ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ, LỨA ĐẺ VÀ THỂ TRẠNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA BUỒNG TRỨNG BÒ SỮA SAU ĐẺ 120 NGÀY NUÔI TẠI BA VÌ, HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 20-06-2014

Ngày duyệt đăng: 13-08-2014

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Long, S., Lưu, T., Loan, T., Cường, N., Dần, C., Dũng, T., & Thoa, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ, LỨA ĐẺ VÀ THỂ TRẠNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA BUỒNG TRỨNG BÒ SỮA SAU ĐẺ 120 NGÀY NUÔI TẠI BA VÌ, HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(5), 720–726. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1583

ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ, LỨA ĐẺ VÀ THỂ TRẠNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA BUỒNG TRỨNG BÒ SỮA SAU ĐẺ 120 NGÀY NUÔI TẠI BA VÌ, HÀ NỘI

Sử Thanh Long (*) 1 , Tăng Xuân Lưu 2 , Trần Thị Loan 2 , Nguyễn Hữu Cường 3 , CùXuân Dần 4 , Trần Tiến Dũng 4 , Nguyễn Thị Thoa 5

  • 1 Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏBa Vì
  • 3 Bộ Khoa học và Công nghệ
  • 4 Hội Thú y Việt Nam
  • 5 Viện nghiên cứu Bảo tồn đa dạng sinh học và Bệnh nhiệt đới
  • Từ khóa

    Bò sữa, buồng trứng không hoạt động, thể vàng tồn lưu, u nang buồng trứng

    Tóm tắt


    Hiện nay, ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam đang trên đà phát triển, tuy nhiên cũng gặp phải một số khó khăn về bệnh sinh sản, trong đó có Ba Vì Hà Nội, một trong những khu vực nuôi nhiều bò sữa của miền Bắc nước ta. Các bệnh về buồng trứng như thể vàng tồn lưu, u nang buồng trứng và buồng trứng không hoạt động xảy ra khá phổ biến. Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 4/2011 đến tháng 4/2014 tại Ba Vì Hà Nội nhằm theo dõi ảnh hưởng của mùa vụ, lứa đẻ, điểm thể trạng đến hoạt động buồng trứng bò sữa sau đẻ 120 ngày. Khám lâm sàng 746 bò cho thấy 125 con (16,75%) không biểu hiện động dục từ khi đẻ đến 120 ngàysau đẻ và chủ yếu mắc bệnh về buồng trứng. Vào mùa xuân và mùa hè, tỷ lệ mắc bệnh buồng trứng cao hơn mùa thu và mùa đông. Bệnh về buồng trứng cũng tăng dần theo lứa đẻ, thể trạng bò quá béo hay quá gầy cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động chức năng buồng trứng.

    Tài liệu tham khảo

    Crowe M.A (2008). Resumption of ovarian cyclicity inpost-partum beef and dairy cows. Report Domest Anim., 43(5): 20-28.

    Darwash A.O., Lamming G.E and Woolliams J.A (1997). The phenotypic association between the interval to post-partum ovulation and traditional measures of fertility in dairy cattle. Anim. Sci., 65: 9-16.

    Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997). Công nghệ sinh sản trong chăn nuôi bò. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Hanzen Ch. (2001). Sinh sản gia súc (người dịch: Vũ Đình Tôn, Trần Minh Vượng, Phạm Kim Đăng) Hợp tác Đại học (CUI), Trường Đại học Nông nghiệp I.

    Nguyễn Văn Kiệm, Nguyễn Văn Kình và Nguyễn Bá Mùi (2009). Giáo trình Hóa sinh Động vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Phan Văn Kiểm, Trịnh Quang Phong, Tăng Xuân Lưu (2000). Kết quả nghiên cứu động thái Luteinizing Hormone tiền rụng trứng ở bò lai hướng sữa (Holstein Frisan x Laisind) và ứng dụng trong thụ tinh nhân tạo nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, Bộ Nông nghiệp và PTNT, tr. 47-52.

    Tăng Xuân Lưu, Cù Xuân Dần và Hoàng Kim Giao (2001). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh sản cho đàn bò lai hướng sữa tại Ba Vì, Hà Tây, Báo cáo Khoa học Bộ NN và PTNT.

    Muhammad Yusuf, Toshihiko Nakao, Chikako Yoshida, Su Thanh Long Gokarna Gautam, RMS Bimalka Kumari Ranasinghe, Kana Koik and Aki Hayshis (2011). Days in milk at first AI in dairy cows; Its effect on subsequent reproductive performance and some factors influencing it. Journal of Reproduction and Development, 57(5): 643-649.

    Washburn S.P., Silvia W.J., Brown C.H., McDaniel B.T and McAllister A.J., (2002). Trends in reproductive performance in southeastern Holstein and Jersey DHI herds. J. Dairy Sci., 85: 244-251.