PHÂN LẬP VÀ BIỂU HIỆN ĐOẠN GEN MÃ HÓA POLYPEPTIT GIÀU TÍNH KHÁNG NGUYÊN TRÊN PROTEIN VỎ P10 CỦA VIRUS GÂY BỆNH LÚA LÙN SỌC ĐEN

Ngày nhận bài: 26-03-2015

Ngày duyệt đăng: 09-10-2015

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hạnh, Đỗ, Tâm, P., & Hội, P. (2024). PHÂN LẬP VÀ BIỂU HIỆN ĐOẠN GEN MÃ HÓA POLYPEPTIT GIÀU TÍNH KHÁNG NGUYÊN TRÊN PROTEIN VỎ P10 CỦA VIRUS GÂY BỆNH LÚA LÙN SỌC ĐEN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(7), 1153–1161. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1550

PHÂN LẬP VÀ BIỂU HIỆN ĐOẠN GEN MÃ HÓA POLYPEPTIT GIÀU TÍNH KHÁNG NGUYÊN TRÊN PROTEIN VỎ P10 CỦA VIRUS GÂY BỆNH LÚA LÙN SỌC ĐEN

Đỗ Thị Hạnh (*) 1 , Phạm Thanh Tâm 2 , Phạm Xuân Hội 2

  • 1 Đại học Phương Đông
  • 2 Viện Di truyền Nông nghiệp
  • Từ khóa

    Polypeptit giàu tính kháng nguyên, P10.1, protein tái tổ hợp, SRBSDV, vector biểu hiện pET28a

    Tóm tắt


    Virus gây bệnh lúa lùn sọc đen (Southern rice black-streaked dwarf virus-SRBSDV) là một virus mới,thuộcFijivirus, họ Reovidae;gây dịch bệnh nghiêm trọng trên lúa với diện tích hàng chục triệu hecta tại các vùng trồng lúa ở phía Nam Trung Quốc và miền Bắc,Trung Việt Nam vào năm 2009-2010. Để tạo ra kháng thể đặc hiệu SRBSDV phục vụ chẩn đoán bằng kỹ thuật ELISA, đoạn gen mã hóa polypeptit giàu tính kháng nguyên P10.1 trên phân đoạn S10 của virus SRBSDV đã được phân lập và biểu hiện trong vi khuẩn E. coli. Đoạn gen P10.1có kích thước 525bp được nhân dòng vào vector pGEM®-T, sau đó ghép nối vào vùng biểu hiện trên vector pET28a và biến nạp vào tế bào vi khuẩn E. colichủng Rossetta để nuôi cấy biểu hiện polypeptit tái tổ hợp. Polypeptit dung hợp có gắn nhãn Hisđược biểu hiện ở điều kiện nuôi cấy tế bào 37°C trong thời gian 16h, với nồng độ chất cảm ứng IPTG 1,0mM. Sử dụng cột sắc ký ái lực Ni-NTA, một polypeptit tái tổ hợp có kích thước khoảng 35kDagồm polypeptit P10.1 và hai đoạn polypeptit ở hai đầu 5’ và 3’ của vector pET28a đã được tinh sạch từ dịch chiết tế bào tổng số. Polypeptit tái tổ hợp tinh sạch sẽ được sử dụng làm nguồn vật liệu cho nghiên cứu tạo kháng thể đặc hiệu virus SRBSDV.

    Tài liệu tham khảo

    GuoH. Z., Jung W. J., Jiang C. D., Peng L., Lin X. D., Guang Z. S. (2008). "Southern rice black-streaked dwarf virus: A new proposed Fijivirus species in the family Reoviridae", Chin. Sci. Bullet., 53: 3677 - 3685.

    Ha, V.C., Nguyen, V.H., Vu, T.M., Masaru, M. (2009). Rice dwarf disease in North Vietnam in 2009 is caused by southern rice black-streaked dwarf virus (SRBSDV). Bull. Inst. Trop. Agric. Kyushu. Univ., p. 85 - 92.

    Hoang A. T., Zhang H. M., Yang J., Chen J. P., Hebrard E., Zhou G. H., Vinh V. N., Cheng J. A. (2011). "Identification, characterization, and distribution of southern rice black-streaked dwarf virus in Vietnam", Plant. Dis., 95: 1063 - 1069.

    Li Y., Xia Z., Peng J., Zhou T., Fan Z. (2013). "Evidence of recombination and genetic diversity in southern rice black-streaked dwarf virus", Archives of virology, p. 1 - 5.

    Matshukura K., Towata T., Sakai J., Onuki M., Matsumura M. (2013). Dynamics of southern rice black-streaked dwarf virus in rice and implication for virus acquisition. Phytopath, 103: 509 - 512.

    Nguyễn Hoàng Quang, Đỗ Thị Hạnh, Phạm Thị Vân, Trần Thị Như Hoa, Hà Viết Cường, Phạm Xuân Hội (2013). "Phân tích trình tự phân đoạn S10 của các chủng virus gây bệnh lúa lùn sọc đen ở Việt Nam". Tạp chí Khoa học và công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 2: 26 - 31.

    Phạm Thanh Tâm, Phạm Thị Vân, Nguyễn Hoàng Quang, Nguyễn Duy Phương, Phạm Xuân Hội (2013) Biểu hiện và tinh sạch protein vỏ P10 của virus SRBSDV gây bệnh lúa lùn sọc đen trong tế bào vi khuẩn E. coli. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 231(2): 35 - 40

    Ngô Vĩnh Viễn, Phạm Thị Vượng, Nguyễn Như Cường, Tạ Hoàng Anh, Nguyễn Thị Me, Phan Bích Thu, Phạm Hồng Hiển, Hà Viết Cường (2009). Kết quả chẩn đoán bệnh virus lúa lùn sọc đen ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Bảo vệ thực vật, 6: 8 - 18.

    Wang Q., Yang J., Zhou G. H., Zhang H. M., Chen J. P., Adams M. J. (2010). "The complete genome sequence of two isolates of southern rice black-streaked dwarf virus, a new member of the genus Fijivirus". J. Phytopathol., 158: 733 - 737.

    Wang Z., Yu D., Li X., Zeng M., Chen Z., Bi L., Liu J., Jin L., Hu D., Yang S., and Song B. (2012) The development and applification of a Dot-ELISA assay for diagnosis of southern rice black-streaked dwarf virus in the field. Viruses, 4: 167 - 183.

    Xu H., He S., Zheng X., Yang Y., Tian J., and Lu Z. (2014). Southern rice black-streaked dwarf virus (SRBSDV) directly affects the feeding and reproduction behavior of its vector, Sogatella furcifera. Virology journal, 11: 55.

    Yin X., Xu F. F., Zheng F. Q., Li X. D., Liu B. S., Zhang C. Q. (2011). "Molecular characterization of segments S7 to S10 of a southern rice black-streaked dwarf virus isolate from maize in Northern China". Virol. Sin., 26: 47 - 53.

    Zhang H. M., Yang J., Chen J. P., Adams M. J. (2008). "A black-streaked dwarf disease on rice in China is caused by a novel fijivirus", Arch. Virol., 153: 1893 - 1898.

    Zhang S., Zhang D., Liu Y., Luo X., Cheng J., and Peng J. (2013). Development of a real-time RT-PCR method for detection and qualification of southern rice black-streaked dwarf virus in rice. Journal of Plant pathology & Microbiology, 4: 7.