PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC MẪU GIỐNG CAM SÀNH TẠI HÀ GIANG BẰNG CHỈ THỊ RAPD VÀ ISSR

Ngày nhận bài: 24-03-2015

Ngày duyệt đăng: 15-09-2015

DOI:

Lượt xem

5

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thảo, N., Hiếu, V., Huệ, N., Oanh, N., Thảo, N., & Sáng, V. (2024). PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC MẪU GIỐNG CAM SÀNH TẠI HÀ GIANG BẰNG CHỈ THỊ RAPD VÀ ISSR. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(6), 867–875. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1540

PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC MẪU GIỐNG CAM SÀNH TẠI HÀ GIANG BẰNG CHỈ THỊ RAPD VÀ ISSR

Nguyễn Thị Phương Thảo (*) 1 , Vũ Văn Hiếu 2 , Nông Thị Huệ 3 , Nguyễn Thị Oanh 3 , Ninh Thị Thảo 3 , Vũ Quang Sáng 3

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trung tâm KHKT giống cây trồng Đạo Đức, Hà Giang
  • 3 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Việc sử dụng chỉ thị phân tử để đánh giá mức độ đa dạng di truyền giữa các mẫu giống cam sành Hà Giang sẽ góp phần phục vụ công tác thu thập, phân loại, đánh giá và bảo tồn nguồn gen cũng như cung cấp thông tin về mối quan hệ di truyền giữa các giống cam sành làm cơ sở cho các chương trình chọn tạo giống. Trong nghiên cứu này, sử dụng hai chỉ thị di truyền RAPD và ISSR cùng với việc thiết lập cây phân loại di truyền đã cho thấy mối quan hệ di truyền giữa các mẫu giống cam nghiên cứu. Kết quả đã chỉ ra 25 mồi RAPD và 5 mồi ISSR sử dụng đều cho đa hình (chiếm 100%), tuy nhiên số băng đa hình trên từng mẫu cho sự biến động lớn. Tất cả các mồi tạo ra được tổng số 2.157 băng, trung bình 1,80 băng tính trên mỗi mẫu nghiên cứu. Nhóm các chỉ thị RAPD gồm OPAW19; OPAE15 và nhóm chỉ thị ISSR gồm T1, T5 cho số băng ADN đa hình trung bình cao nhất, tương ứng đạt 4,48; 4,23 và 3,25; 3,45 băng/mẫu. Hệ số tương đồng di truyền của 39 dòng cam sành dao động trong khoảng 0,62 - 0,98 và 5 nhóm di truyền chính được ghi nhận.

    Tài liệu tham khảo

    Capparelli R., Viscardi M., Amoroso M.G., Blaiotta G. (2004). Inter-simple sequence repeat markers and flow cytometry for the characterization of closely related Citrus limon germplasms. Biotechnology Letters, 26: 1295-1299.

    Coletta-Filho H.D., Machado M.A., Targon M.L.P.N., Pompeu J. (2000). The use of random amplified polymorphic DNA to evaluate the genetic variability of Ponkan mandarin (Citrus reticulate Blanco) accessions. Genetic and Molecular Biology, 23(1): 169-172.

    Dehesdtani A., Kazemitabar S.K., Rahimian H. (2007). Assessment of genetic diversity of navel sweet orange cultivars grown in Mazandaran province using RAPD markers. Asian Journal of Plant Sciences, 6(7): 1119-1124.

    Đỗ Đình Ca (1992). Khả năng và triển vọng phát triển cây quýt và một số cây ăn quả có múi khác vùng Bắc Quang - Hà Giang. Luận án tiến sĩ, tr. 36 - 37.

    Doyle J.J., Doyle J.L. (1990). Isolation of plant DNA from fresh tissue. Focus, 12: 13 - 15.

    Frederick G., Hu X. (1990). The possible role of Yunnan, China, in the origin of contemporary Citrus species (Rutaceae). Economic Botany, 44(2): 267 - 277.

    Hoàng Ngọc Thuận (1993). Kết quả điều tra một số giống quýt tỉnh Lạng sơn. Kết quả nghiên cứu khoa học của khoa Trồng trọt. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Khuất Hữu Trung, Hà Trọng Huy, Nguyễn Trường Khoa, Ngô Hồng Bình, Nguyễn Thanh Bình, Đặng Trọng Lương, Lê Huy Hàm (2009). Nghiên cứu đa dạng di truyền một số giống bưởi bản địa Việt Nam (Citrus grandis) bằng chỉ thị Microsatellite. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 7(4): 485 - 492.

    Nguyễn Bá Phú, Nguyễn Bảo Vệ, Bùi Thị Cẩm Hường, Trần Nhân Dũng (2011). Nhận diện và xác định mối quan hệ di truyền của hai cá thể quýt đường không hột được phát hiện ở Đồng bằng sông Cửu Long bằng dấu phân tử DNA. Tạp chí Khoa học, 20a: 108-118.

    Nguyễn Hữu Hiệp, Trần Nhân Dũng, Đặng Thanh Sơn, Nguyễn Văn Được (2004). Đa dạng sinh học của nhóm cây có múi ở huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học, 1: 111-121.

    Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Minh Châu, Tokurou Shimizu, Mitsuo Omura (2004). Ứng dụng RAPD marker phân biệt giống và phân tích nhóm các giống/loài thuộc chi Citrus ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Rau Quả 2002-2003. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 48 - 56.

    Nhan N.T, Shimizu T., Hirohisa N., Omura M., Chau N.M. (2003). RADP markers: application to varietal identification and analysis of genetic ralationships among Citrus varieties/species in Viet Nam. Jircas Newsletter, p. 155 - 160.

    Oliveira E.C., Amaral Júnior A.T., Gonçalves L.S.A., Pena G.F., Freitas Júnior S.P., Ribeiro R.M., Pereira M.G. (2010). Optimizing the efficiency of the touchdown technique for detecting inter-simple sequence repeat markers in corn (Zea mays). Genetic and Molecular Research, 9(2): 835-842.

    Rainer W.S. (1975). On the history and origin of Citrus. Bulletin of the Torrey Botanical Club, 102(6): 369-375.

    Rima el-mouei, Wafaa C., Fayssal D. (2011). Molecular characterization and genetic diversity in genus Citrus from Syria. International Journal of Agricultural and Biological Engineering, 13: 351 - 356.

    Sunday E. A., Ariyo O. J., Robert L. (2008). Genetic relationships among West African okra (Abelmoschus caillei) and Asian genotypes (Abelmoschus esculentus) using RAPD. African Journal of Biotechnology, 7(10): 1426-1431.

    Trần Thế Tục, 1990. Tài nguyên cây ăn quả Việt Nam, trong “Tuyển chọn một số công trình NCKH Nông nghiệp (1986-1991)”. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Trần Thị Oanh Yến, Nguyễn Ngọc Thi, Luro Francois (2004). Phân biệt tính đa dạng di truyền nguồn gen cây ăn quả có múi ở Việt Nam bằng microsatellite marker. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Rau Quả 2002-2003. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 57 - 66.

    Valdemar P.C., Claudete F.R., Josué M.F., Rosângela M.P.M., Paulo M.R. (2004). Genetic diversity among maize (Zea mays L.) landraces assessed by RAPD. Genetics and Molecular Biology, 27(2): 228 - 236.

    Yong L., De-Chun L., Bo W., Zhong-Hai S. (2006). Genetic diversity of pummelo (Citrus grandis Osbeck) and its relatives based on simple sequence repeat markers. Chinese Journal of Agricultural Biotechnology, 3: 119 - 126.