ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN LỰC ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TỈNH THANH HÓA: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH Ở HUYỆN THỌ XUÂN VÀ HÀ TRUNG

Ngày nhận bài: 13-03-2015

Ngày duyệt đăng: 08-09-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Loan, C., & Hướng, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN LỰC ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TỈNH THANH HÓA: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH Ở HUYỆN THỌ XUÂN VÀ HÀ TRUNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(6), 1051–1060. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1539

ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN LỰC ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TỈNH THANH HÓA: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH Ở HUYỆN THỌ XUÂN VÀ HÀ TRUNG

Chu Thị Kim Loan (*) 1 , Nguyễn Văn Hướng 1

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Bài viết nhằm khái quát thực trạng nguồn lực và ảnh hưởng của chúng tới thu nhập của nông hộ tỉnh Thanh Hóa qua kết quả điển cứu tại huyện Hà Trung và Thọ Xuân. Kết quả nghiên cứu được tổng hợp chủ yếu từ số liệu điều tra của 80 nông hộ, phương pháp phân tích chính là thống kê mô tả và hồi qui đa biến. Nghiên cứu cho thấy chất lượng lao động,qui mô đất đai và lượng vốn của các nông hộ điều tra còn ở mức thấp. Thu nhập của nông hộ ở mức bình quân 72 triệu đồng/năm,đặc biệt thu nhập từ tiền lương, tiền công đóng góp một tỷ lệ khá cao trong tổng thu nhập của hộ. Các nguồn lực của nông hộ như qui mô đất sản xuất, số lượng và trình độ học vấn của lao động, giá trị phương tiện sản xuất tỷ lệ thuận với thu nhập của hộ,trong đó qui mô đất sản xuất có ảnh hưởng lớn nhất. Ngoài ra, khả năng tiếp cận nguồn vốn vay, giới tính của chủ hộ và vị trí địa lý cũng có tác động tới thu nhập của nông hộ.

    Tài liệu tham khảo

    Hoàng Diên (2012). Kết quả điều tra rà soát hộ nghèo, cận nghèo trên cả nước, truy cập ngày 20/8/2012 tại http: //baodientu.chinhphu.com

    Hossain, M. and Sen, B. (1992). Rural poverty in Bangladesh: trends and determinants. Asian Development Review, 10: 1 - 35

    Huỳnh Thị Đan Xuân và Mai Văn Nam (2011). Phân tích yếu tổ ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cẩm ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 17: 87 - 96.

    Iarossi, G. 2009. Sức mạnh của thiết kế điều tra. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

    Khan, A.R. (1993). The determinants of household income in rural China, In: The distribution of Income in China, Griffin K. and R. Zhao (Eds.), St. Martin’s Press. New York, p. 95 - 115

    Lipton, M. and M. Ravallion (1995). Poverty and Policy”, In: Handbook of Development Economics, Behrman J. R. and T. N. Sirivasan (Eds.),Volume IIIA, North - Holland, Amsterdam, p. 2551 - 657.

    Nguyễn Viết Anh và Trần Thị Thu Thủy (2010). Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân có vốn vay ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 62: 5 - 13.

    Tổng cục thống kê Việt Nam (2012). Kết quả số liệu tổng hợp về khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012, truy cập ngày 15/11/2014 tại http: //www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid = 417&idmid = 4&ItemID = 14843.

    Tổng cục Thống kê Việt Nam (2013). Dân số nông thôn trung bình phân theo địa phương, truy cập ngày 20/12/2014 tại http: //www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid = 387&idmid = 3&ItemID = 15562.

    Võ Thành Nhân (2011). Phân tích thu nhập của hộ gia đình ở Quảng Ngãi. Luận văn thạc sĩ Kinh tế. Đại học Đà Nẵng.

    Wei. L. (2001). The effect of human resource development on household income in seleted poor areas of rural China. Labour and Management in Development Journal, 2(2): 1 - 23.

    Welch, F. (1970). Education in production, Journal of Political Economy, 78(1): 35 - 59.

    Xuân Thân (2013). Muốn phát triển nông nghiệp, phải tập trung đất đai, truy cập ngày 10/11/2013 tại http: //vov.vn/Kinh - te/Muon - phat - trien - nong - nghiep - phai - tap - trung - dat - dai/290425.vov.