PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ THANH XUÂN, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 11-12-2014

Ngày duyệt đăng: 08-09-2015

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Hải, N., Tân, P., & Mai, Đồng. (2024). PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ THANH XUÂN, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(6), 1049–1050. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1538

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ THANH XUÂN, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngô Minh Hải (*) 1 , Phan Xuân Tân 1 , Đồng Thanh Mai 1

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu này xem xét hiệu quả kĩ thuật và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kĩ thuật trong sản xuất rau hữu cơ. Bằng việc sử dụng mô hình kinh tế lượng dựa trên hàm sản xuất Cobb - Douglas với dữ liệu thu thập ở 67 hộ sản xuất rau hữu cơ tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, kết quả chỉ ra rằng hiệu quả kĩ thuật bình quân trong sản xuất cà chua và cải bắp hữu cơ lần lượt là 62% và 89%. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kĩ thuật trong sản xuất cà chua và cải bắp hữu cơ bao gồm mật độ giống, diện tích, phân bón, chi phí bảo vệ thực vật và nước tưới. Trong khi đó, yếu tố gây ra sự phi hiệu quả bao gồm tuổi, trình độ học vấn và số năm canh tác hữu cơ của chủ hộ. Việc mở rộng diện tích kết hợp với điều chỉnh các yếu tố đầu vào dưới sự tuân thủ quy trình kĩ thuật sản xuất có thể dẫn đến sự gia tăng năng suất trong sản xuất rau hữu cơ.

    Tài liệu tham khảo

    Aigner D., C.A.K. Lovell, and P. Schimidt (1977). Formulation and Estimation of Stochastic Frontier Production Function Models. Journal of Econometrics, 6: 21 - 37.

    Donkoh S.A., M. Tachega, and N. Amowine (2013). Estimating Technical Efficiency of Tomato Production in Northern Ghana. Emerican Journal of Experimental Agricutlure, 3(1): 56 - 75.

    Farrell M.J (1957). The Measurement of Productive Efficiency. Journal of Royal Statistical Society, 120: 252 - 290.

    FiBL and IFOAM (2014). The World of Organic Agriculture: Statistics & Emerging Trends 2014. FiBL - IFOAM Report.

    Hai N.M., M. Moritaka, S. Fukuda (2013). Willingness to Pay for Organic Vegetables in Viet Nam: An Emperical Analysis in Ha Noi capital. J.Fac.Kyushu Univ., 58(2): 449 - 458.

    Kawasaki J., and A. Fujimoto (2009). Economic and Technical Assessment of Organic Vegetable Farming in Comparision with Other Production Systems in Chiangmai, Thailand. J.ISSAAS, 15(1): 144 - 169.

    Krystallis A., and G. Chryssohoidis (2005). Consumers’ willingness to pay for organic food. British Food Journal, 107(5): 320 - 343.

    Le Thanh Hoa (2009). Development and Perspective of Organic Agriculture in Viet Nam. Organic Symposium in Nonthaburi, Thailand in January 3rd 2009.

    Nguyễn Hùng Anh và Ngô Thị Thuận (2005). Rau hữu cơ ở vùng phụ cận Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 5. Trích dẫn ngày 30/03/2015 tại http://www.vnua.edu.vn:85/tc_khktnn/ Upload%5CNgoThiThuan_ktphnt52005.pdf..

    Seufert V., N. Ramankutty, and J.A. Foley (2012). Comparing the yields of organic and conventional agriculture 2012. Nature, 485: 229 - 232.

    Shepherd R., M. Magnusson, and P - O. Sjoden (2005). Determinants of Consumer Behavior related to Organic Foods. Ambio.,34(4/5): 352 - 359.

    Tiedemann.T.,and U.L. Lohmann (2013). Production risk and technical efficiency in organic and conventional agriculture - the case of arable farms in Germany. Journal of Agricultural Economics, 64(1): 73 - 96.

    UBND xã Thanh Xuân (2014). Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2013.