TUYỂN CHỌN GIỐNG ARBUSCULAR MYCORRHIZAE VÀ RHIZOBIUM DÙNG ĐỂ SẢN XUẤT VẬT LIỆU SINH HỌC NHẰM TÁI TẠO THẢM THỰC VẬTLÀM TIỂU CẢNH TRONG KHUÔN VIÊN

Ngày nhận bài: 18-03-2016

Ngày duyệt đăng: 15-07-2016

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Minh, N., & Nhàn, N. (2024). TUYỂN CHỌN GIỐNG ARBUSCULAR MYCORRHIZAE VÀ RHIZOBIUM DÙNG ĐỂ SẢN XUẤT VẬT LIỆU SINH HỌC NHẰM TÁI TẠO THẢM THỰC VẬTLÀM TIỂU CẢNH TRONG KHUÔN VIÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(8), 1238–1247. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1448

TUYỂN CHỌN GIỐNG ARBUSCULAR MYCORRHIZAE VÀ RHIZOBIUM DÙNG ĐỂ SẢN XUẤT VẬT LIỆU SINH HỌC NHẰM TÁI TẠO THẢM THỰC VẬTLÀM TIỂU CẢNH TRONG KHUÔN VIÊN

Nguyễn Thị Minh (*) 1, 2 , Nguyễn Thanh Nhàn 2

  • 1 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Arbuscular mycorrhizae, Rhizobium, sựcộng sinh, vật liệu sinh học, tái tạo thảm thực vật

    Tóm tắt


    Rhizobium và nấm rễ Arbuscular mycorrhizae đều có khả năng cộng sinh với rễ cây trồng, mang lại nhiều lợi ích cho cây chủ như kích thích sự sinh trưởng phát triển của cây, tăng khả năng chịu hạn và làm giảm tỷ lệ sâu bệnh,... Nghiên cứu được tiến hành với mục đích phân lậpvàtuyển chọncác chủng giống Arbuscular mycorrhizae và Rhizobium có khả năng cộng sinh cao để làmgiốngnguyên liệu cho sản xuất vật liệu sinh học tạo thảm thực vậtlàm tiểu cảnh trong khuôn viên. Kết quả đã chọn được 2 chủng nấm Arbuscular mycorrhizaevà 3 chủng Rhizobium đều là những chủng sinh trưởng, phát triển nhanh, có sức sốngvà khả năng cộng sinh cao với cây trồng, có thể dùng làm giống để sản xuấtvật liệu sinh học. Thí nghiệm xử lý vật liệu sinh học để tạo thảm cỏ chứng tỏ sự thiết lập mối quan hệ cộng sinh của Rhizobium và Arbuscular mycorrhizae trên cây chủmang lại hiệu quả hiệp đồnglàm tăng cường khả năng sinh trưởng và phát triển của cây,chống chịu cao với điều kiện bất lợi và góp phần cải thiện tính chất đất, giúp tái tạo thành công thảm thực vật dùng làm tiểu cảnh cho khuôn viên. Tỉ lệ che phủ cỏ sau 5 tuần ở công thức sử dụng vật liệu sinh học rất cao (đạt 95,63%),gấp 1,75 lần so với đối chứng (54,6%).

    Tài liệu tham khảo

    Alan E.Richardson, José - Miguel Borea, Ann M. McNeill, Claire Prigent - Combaet (2009). Acquisition of phosphorus and nitrogen in the rhizosphere and plant growth promotion by microorganisms, Plant soil, 321: 305 - 339.

    Alireza Javasolee, Nasser Aliasgharzad, Gholamreza Salehi Jouzani, Mohsen Mardi and Ahmad Asgharzadeh (2011). Interactive effects of Arbuscular mycorrhizal fungi and rhizobial strains on chickpea growth and nutrient content in plant, African Journal of Biotechnology, 10(39): 7585 - 7591.

    Bard El - Din S.M.S, and Moawad H (1988). Enhancement of nitrogen fixation in lentil, faba bean, and soybean by dual inoculation with rhizobia and mycorrhizae. Plant and Soil.,108: 117 - 124.

    Benthlenfalvay G.J and R.N Ames (1987). Comparison of two methods for quantifying extraradical mycelium of vesicular - arbuscular mycorrhizal fungi. Soil Sci. Soc. Am. J., 51: 834 - 837.

    Brundrett, M.C. (1991). “Mycorrhizas in natural ecosystems”. In: Macfayden A., M. Begon and H. Fitter (Eds). Advances in ecological research, Academic Press, London, pp. 171 - 313.

    Dighton J. (2009). Mycorrhizae, Encyclopedia of Microbiology (Third Edition), pp. 153 - 162.

    Franke M, and Morton J.B (1994). Ontogenetic comparisons of the endomycorrhizal fungi Scutellospora heterogama and Scutelospora pellucida: revision of taxonomic character concepts, species descriptions, and phylogenetic hypothesis. Can. J. Bot., 72: 122 - 134.

    Gerdeman J.W, Nicosol T.H (1963). Spore of mycorrhizal Endogone species extracted from soil by wet - sieving and decanting. Trans. Br. Mycol. Soc., 46: 235 - 244.

    Gueye M, Diem H.G and Dommergues Y.R (1987). Variation in N2 fixation, N and P contents of mycorrhizal Vigna unguiculata in relation to the progressive development of extraradical hyphae of Glomus mosseae. MIRCEN Journal, 3: 75 - 86.

    Howeler R.H, Sieverding E, Saif S.R (1987). Practical aspects of mycorrhizal technology in some tropical crops and pastures. Plant and Soil, 100: 149 - 283.

    Kaur S, and Singh O.S (1988). Response of ricebean to single and combined inoculation with Rhizobium and Glomus in a P - deficient sterilized soil. Plant and Soil, 112: 293 - 295

    Louis I, and Lim G (1988). Differential response in growth and mycorrhizal colonization of soybean to inoculation with two isolates of Glomus clarum in soils of different P availability. Plant and Soil, 112: 37 - 43.

    McGonigle. T. P, M.H. Miller, D.G. Evans, G.L. Fairchild and J.A. Swan(1990b). A new method which gives an objective measure of colonization of roots by vesicular-arbuscular mycorrhizal fungi. New Phytol.,115(3): 495-501.

    Mike Amarathus (2001). Biological tool improves establishment, growth, diseases and droughr resitance of golf grasses.

    M.A.U. Mridha (2003). Application of Mycorrhizal technology in Plantation Forestry in Bangladesh. The XII World Forestry Congress, Canada.

    Nguyễn Thị Minh (2005). Phân lập và tuyển chọn nấm rễ Arbuscular mycorrhizae để xử lý cho cây trồng. Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, 23: 46 - 51.

    Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thu Hà, Phan Quốc Hưng (2014). Phân lập và tuyển chọn giống Arbuscular mycorhizae dùng để sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm thực vật phủ xanh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 3+4: 49 - 55.

    Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thu Hà, Phan Quốc Hưng, Nguyễn Tú Điệp, Vũ Thị Xuân Hương (2014). Nghiên cứu xác định các nguyên liệu chính để sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm thực vật phủ xanh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 6: 111 - 116.

    Minh Thi Nguyen, Thu Ha Nguyen, Quoc Hung Phan (2014). Research on construct the production processes of biomaterial for covered revegetation. Workshop on: “Effective land, water use in agriculture and protection of rural environment in Viet Nam and Japan”. Proceeding, Hanoi, Vietnam. October, 2014.

    Nguyễn Văn Sức, Bùi Quang Xuân, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Thị Nga (2005). Nấm rễ nội cộng sinh VAM và quần thể visinh vật trong đất trồng bưởi đặc sản Đoan Hùng, Phú Thọ. Tạp chí khoa học đất số, 23: 42 - 46.

    Phillip J.M, Hayman D.S (1970). Improved procedures for clearing roots and staining parasitic and vesicular - arbuscular mycorrhizal fungi for rapid assessment of infection. Transbrit Mycol Soc., 55: 158 - 161.

    Yuichi Saeki, Ai Kaneko, Toshiaki Hara, Koutaro Suzuki, Takeo Yamakawa, Minh Thi Nguyen, Yoshitaka Nagatomo, and Shoichiro Akao(2005). Phylogenetic Analysis of Soybean – nodulating Rhizobia Isolated from Alkaline Soils in Vietnam. Journal of Japanese society of Soil science and Plant nutrition, 51(7): 1043-1052.

    Vincent, J.M. (1954). The root - nodule bacteria as factors in clover establishment in the red basaltic soils of the Lismore district, NSW. I. A survey of “Native” strains. Australian Journal of Agricultural Research, 5(1): 55 - 60.

    Yanjun Guo, Yu Ni and Jianguo Huang (2010). Effects of rhizobium, arbuscular mycorrhira and lime on nodulation, growth and nutrient uptake of lucerne in acid purplish soil in China, Tropical Grasslands, 44: 109 - 114.

    Zaki Anwar Siddiqui, Mohd. Sayeed Akhtar and Kazuyoshi Futai (2008). Mycorrhizae: Sustainable Agriculture and Forestry, Springer Science.