ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT SALICYLIC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON DƯA CHUỘT TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN

Ngày nhận bài: 16-12-2015

Ngày duyệt đăng: 15-08-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Dung, N., Anh, P., & Tuấn, T. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT SALICYLIC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON DƯA CHUỘT TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(8), 1162–1170. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1443

ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT SALICYLIC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON DƯA CHUỘT TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN

Nguyễn Thị Phương Dung (*) 1 , Phạm Tuấn Anh 1 , Trần Anh Tuấn 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Dưa chuột, hạn, SA, PEG - 6000, diệp lục, carotenoids, proline, H2O2, MDA

    Tóm tắt


    Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của salicylic axit (SA) ở 2 mức nồng độ khác nhau (0,25mM và 0,50mM) đến cây dưa chuột trong điều kiện hạnnhân tạo bằng PEG - 6000. Kết quả cho thấy,hạn đã làm giảm mạnh mẽ khả năng sinh trưởng của cây dưa chuột, nhưng khi bổ sung thêm SA vào các công thức hạn đã làm giảm tác động của hạn đối với cây dưa chuột ở giai đoạn cây con, thể hiện qua các chỉ tiêu vềsinh trưởng và một số stress markers.Chiều cao cây tăng 1,2 lần, số lá, diện tích lá, chỉ số LAI tăng lần lượt là 1,66 lá/cây, 13,3 cm2lá/cây, 1,2 lần; sự tích lũy chất khô tăng tương ứng là 1,7 và 4,5 lần ở thân là và ở rễ; hàm lượng diệp lục a, hàm lượng diệp lục b tăng từ 0,01 đến 0,06mg, nhưng hàm lượng carotenoids lại giảm 0,01mg ở công thức hạn có SA so với điều kiện hạn không có SA. Xử lý SA làm giảm mức độ tăng của proline, MDA so với công thức hạn không bổ sung SA, nhưng chưa có tác động đáng kể đến hàm lượng H2O2và chỉ số huỳnh quang của diệp lục Fv/Fm.Trong 2 nồng độ SA sử dụng, nồng độ SA 0,5 mM có hiệu quả tốt hơn so với nồng độ SA 0,25 mM.

    Tài liệu tham khảo

    Mai Văn Chung (2013). Sử dụng chất kích kháng nguồn gốc hormon trong phòng trừ sâu hại cây trồng. Tạp chí KH - CN Nghệ An, 8: 25 - 27.

    Nguyễn Phú Dũng (2003). SAR - một hướng đi mới trong phòng trị bệnh cháy lá lúa. Thông tin khoa học, Đại học An Giang, 15: 11 - 13.

    Phùng Chí Sơn (2014). http://www.sggp.org.vn/ 14/5/2014.

    Trần Khắc Thi (1985). Nghiên cứu đặc điểm một số giống dưa chuột và ứng dụng chúng trong công tác giống tại đồng bằng sông Hồng. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.

    Ahmad P., Nabi G., Ashraf M. (2011). Cadmium - induced oxidative damage in mustard [Brassica juncea (L.) Czern. & Coss.] plants can be alleviated by salicylic acid. South African Journal of Botany, 77: 36 - 44.

    Arnon. D. I. (1949). Copper enzymes in isolated chloroplasts, polyphenoloxidase in Beta vulgaris, Plant Physiology, 24(1): 1 - 15.

    Dianzani M. and Barrera G. (2008). Pathology and physiology of lipid peroxidation and its carbonyl products. In: Álvarez, S.; Evelson, P. (Eds.), Free Radical Pathophysiology, pp. 19 - 38, Transworld Research Network: Kerala, India, ISBN: 978 - 81 - 7895 - 311 - 3.

    Durner J., Shah J., Klessig D.F. (1997). Salicylic acid and disease resistance in plants. Trends Plant Sci., 2: 266 - 274.

    Fariduddin Q., Hayat S., Ahmad A. (2003). Salicylic acid influences net photosyn - thetic rate, carboxylation efficiency, nitrate reductase activity and seed yield in Brassica juncea. Photosynthetica, 41: 281 - 284.

    Hayat S. and Ahmad A. (2007). Salicylic acid: a plant hormone. Springer.

    Heath R.L. and Packer L. (1968). Photoperoxidation in isolated chloroplasts. I. Kinetics and stoichiometry of fatty acid peroxidation. Arch. Biochem. Biophys., 125: 189 - 198.

    Katalin J., Eva H., Gabriella S., Laszlo K., Tibor J. (2012). Salicylic acid may indirectly influence the photosynthetic electron transport. Journal of Plant Physiology, 169: 971 - 978.

    Khan W., Prjrithivira B., Smith A. (2003). Photosynthetic responses of corn and soybean tofoliar application of salicylates. Journal of Plant Physiology, 160(5): 485 - 492.

    Kang H.M. and Saltveit M. E. (2002). Chilling tolerance of maize, cucumber and rice seedling leaves and roots are differentially affected by salicylic acid. Physiologia plantarum, 115: 571 - 576.

    Klessig D.F., Malamy J. (1994). The salicylic acid signal in plants. Plant Mol. Biol., 26: 1439 - 1458.

    Michel. B. E. and Kaufmann M. R. (1973). The Osmotic Potential of Polyethylene Glycol 60001, Plant Physiol., 51: 914 - 916.

    Muhammad A., Habib R. A. and Muhammad A. (2007). Does exogenous application of salicylic acid through the rooting medium modulate growth and photosynthetic capacity in two differently adapted spring wheat cultivars under salt stress? Journal of Plant Physiology, 164: 685 - 694.

    Neelam M. and Preeti S. (2009). Effect of salicylic acid on proline metabolism in lentil grown under salinity stress. Plant Science, 177: 181 - 189

    Pancheva T. V., Popova L. P., and Uzunova A. M. (1996). Effect of salicylic acid on growth and photosynthesis in barley plants. J. Plant Physiol., 149: 57 - 63.

    Popova L., Pancheva, T., Uzunova A. (1997). Salicylic acid: properties, biosynthesis and physiological role. Bulg. J. Plant Physiol., 23: 85 - 93.

    Qinghua Shiand Zhujun Zhu(2008). Effects of exogenous salicylic acid on manganese toxicity, element contents and antioxidative system in cucumber. Environmental and Experimental Botany, 63(1-3): 317 - 326.

    Ramadan A.A. and Mohamed G.F. (2013). Exogenous treatment with indole - 3 - acetic acid and salicylic acid alleviates cadmium toxicity in wheat seedlings. Ecotoxicology and Environmental Safety, 94: 164 - 171.

    Xia X.J, Wang Y.J. Y, Zhou. H. Y, Tao W.H, Mao, Shi K., Asami T., Chen Z. and J.Q. Yu (2009). Reactive oxygen species are involved in brassinosteroid - induced stress tolerance in cucumber. Plant Physiology, 150(2): 801 - 814.