Ngày nhận bài: 17-01-2016
Ngày duyệt đăng: 15-07-2016
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
NHÂN GIỐNG in vitro LAN THANH ĐẠM TUYẾT NGỌC (Coelogyne mooreana SANDER EX ROLFE)
Từ khóa
Chất điều hòa sinh trưởng, Coelogyne mooreana, đỉnh chồi, in vitro, PLB
Tóm tắt
Lan Thanh đạm Tuyết ngọc (Coelogyne mooreanaSander ex Rolfe) là loài lan đặc hữu của Việt Nam. Đây là nguồn gen quýhiếm và độc đáo với hoa to đẹp, màu trắng, tỏa hương thơm, có thể trồng làm cảnh. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhân giống in vitrovới mục đích bảo tồn và phát triển nguồn gen loài lan quý này. Kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường nuôi cấy thích hợp cho loài lan này là: MS (Murashige and Skoog, 1962) + 1,0 mg/l BA (6- benzyl adenine)+ 0,5 mg/l NAA (1- Naphthylacetic acid)và cho số PLB (Protocorm like body)/mẫu cấy cao nhất (6,62) vàtỷ lệmẫu tạo PLB là 86,63%. Các PLB này được sử dụng để tiến hành các thí nghiệm tái sinh chồi in vitro,kết quả tái sinh chồi tối ưu ở môi trường nuôi cấy MS + 0,3 mg/l NAA + 2,0 mg/l BA cho trung bình (TB) 14 chồi/cụm, chiều cao TB là 2,72 cm và sốlá TB/chồi là 3. Sử dụng các chồi có chiều cao tương đối đồng đều khoảng 3 cm cho các thí nghiệm ra rễ. Tỷ lệ ra rễ đạt 100% ở nghiệm thức với nồng độ NAA 0,5 mg/l, số lượng rễ TB 3,8 rễ/chồi, chiều dài rễ TB 1,66cm, rễ mập với nhiều rễ phụ.
Tài liệu tham khảo
Basker. S and V.Narmatha Bai (2006). Micropropagation of Coelogyne stricta Schltr. via pseudobulb segment cultures, Tropical and Subtropical Agroecosystems, 6: 31 - 35.
Dharma K., Shreeti P. and Bijaya P. (2013). Asymbiotic seed germination and plantlet developmene of Coelogyne fuscescens Lindl., a medicinal orchid of Nepal., Scientific World, 11: 11.
Nông Văn Duy và Nguyễn Thị Lang (2008). Điều tra thu thập, bảo tồn nguồn gen chi Thanh đạm (Coelogyne Lindl.) thuộc họ Lan (Orchidaceae Juss.) ở vùng Nam Tây Nguyên. Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Công nghệ. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 913.
Trần Hợp (1998). Phong lan Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Iaibadaiahun Nongrum, Suman Kumaria and Pramod Tandon (2007). Influence of in vitro Media on Asymbiotic Germination, Plantlet Development and Ex Vitro Establishment of Coelogyne ovalis Lindl.. and Coelogyne nitida (Wall. ex Don) Lindl., Proc Indian Natn Sci Acad., 73(4): 205 - 207.
Joseph S., John S.B., Philip J.R., Vinoth D.K. and Senthil S.K. (2006). in vitro seed germination and plantlet regeneration of Coelogyne mossiae Rolfe, Journal of Biological Research, 5: 79 - 84.
Mitra G. C. (1986). in vitro culture of orchid seeds for obtaining seedlings. In: Vij SP (Ed.). Biology, conservation and culture of orchids, Affiliated East - West Press Private Ltd., New Delhi, 401.
Mohanraj. R, Ananthan. R, Bai. V. N. (2009). Production and Storage of Synthetic seeds in Coelogyne breviscapa Lindl., Asian Journal of Biotechnology, 1: 124 - 128.
Murashige T., Skoog F. (1962). A revised medium for rapid growth and bioassay with tobacco tissue culture. Physiologia plantarum, 15: 473 - 497.
Sharma SK and Tandon P. (1990). Asymbiotic germination and seedling growth of Cymbidium elegans Lindl. and Coelogyne punctulata Lindl. as influenced by different carbon sources. Journal of the Orchid Society of India, 4(1 - 2): 149 - 159.
Sungkumlong; Deb, C.R. (2008). Effects of different factors on immature embryo culture, PLBs differentiation and rapid mass multiplication of Coelogyne suaveolens (Lindl.) Hook.. Indian Journal of experimental biology, 46(4): 243 - 248.