LAO ĐỘNG TỰ DO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG Ở HÀ NỘI: ĐỘNG LỰC DI CƯ, VIỆC LÀM VÀ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC

Ngày nhận bài: 27-03-2024

Ngày duyệt đăng: 12-06-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Diệp, Đỗ, Đức, N., Tuấn, T., Tùng, L., Hương, N., & Ninh, N. (2024). LAO ĐỘNG TỰ DO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG Ở HÀ NỘI: ĐỘNG LỰC DI CƯ, VIỆC LÀM VÀ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(7), 885–894. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1346

LAO ĐỘNG TỰ DO NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG Ở HÀ NỘI: ĐỘNG LỰC DI CƯ, VIỆC LÀM VÀ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC

Đỗ Thị Diệp (*) 1 , Nguyễn Minh Đức 1 , Tạ Văn Tuấn 1 , Lê Tiến Tùng 1 , Nguyễn Thảo Hương 2 , Nguyễn Đức Ninh 3

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Action on Poverty Vietnam
  • 3 Công ty Cổ phần Hệ sinh thái Công nghệ Việt Nam
  • Từ khóa

    Lao động tự do, di cư, dân tộc thiểu số, xây dựng

    Tóm tắt


    Lao động di cư người dân tộc thiểu số ở Việt Nam trở thành hiện tượng phổ biến trong những năm gần đây. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Nghiên cứu này tập trung nghiên cứu các vấn đề của lao động dân tộc thiểu số di cư trong khu vực không chính thức trong lĩnh vực xây dựng tại Hà Nội. Sử dụng phương phápphân tích định tính,có sự tham gia, phát hiện củanghiên cứu này cho thấy động lực di cư của nhóm dân tộc thiểu số chủ yếu là cơ hội việc làm và thunhập. Tại nơi đến, lao động tự do di cư dân tộc thiểu số trong lĩnh vực xây dựng đối mặt với điều kiện lao động vất vả, điều kiện sống ở mức tối thiểu, gặp nhiều rủi ro mà không được bảo vệ, đồng thời gặp các thách thức trong việc hòa nhập cuộc sống tại Hà Nội.

    Tài liệu tham khảo

    CARE (2020). Lao động di cư trong cộng đồng dân tộc thiểu số: Thực trạng và hàm ý chính sách. Truy cập từ https://www.care.org.vn/wp-content/uploads/ 2020/04/Lao-dong-DTTS-di-cu-bao-cao-tom-luoc-CARE-tai-Viet-Nam-2020.pdf ngày 21/12/2023.

    Hội đồng Anh (2021). Sổ taythanh niên về về phòng chống mua bán người và hỗ trợ di cư an toàn. Truy cập từ https://www.britishcouncil.vn/sites/default/ files/so_tay_thanh_nien_ve_phong_chong_mbn.pdf.ngày23/8/2023.

    ISDS (2021). Tình hình di cư nội địa của phụ nữ dân tộc thiếu số tại Việt Nam. Truy cập từ https://asiapacific.unwomen.org/sites/default/files/2022-06/vn-ISDS_Report_DMaEMW_VN_2022 0 5 30s.pdf ngày 28/8/2023.

    Lương MinhNgọc, Lồ Thùy Dung Đỗ Quý Dương(2019). Định vị cơ hội và thách thức: Nghiên cứu thanh niên dân tộc thiểu số di cư tại thành thị miền bắc Việt Nam. Viện nghiên cứu kinh tế, xã hội, môi trường (2019).

    Nguyễn Đồng Lệ Hằng (2019). Thống kê khu vực kinh tế phi chính thức - khuyến nghị Quốc tế và đề xuất áp dụng ở Việt Nam. Truy cập từ https://consosukien.vn/thong-ke-khu-vuc-kinh-te-phi-chinh-thuc-khuyen-nghi-quoc-te-va-de-xuat-ap-dung-o-viet-nam.htm ngày 13/8/2023.

    Nguyễn Tiến Hùng (2022). Ansinh xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số. Truy cập từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/824971/an-sinh-xa-hoi-o-viet-nam-trong-thoi-ky-chuyen-doi-so.aspx. ngày29/7/2023.

    Phạm Võ Quỳnh Hạnh (2021). Vấn đề di cư của đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Truy cập từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/ web/ guest/nghien-cu/-/2018/824174/van-de-di-cu-cua-dong-bao-dan-toc-thieu-so-o-cac-tinh-mien-nui-phia-bac.aspx ngày 29/7/2023.

    Wrench J., Rea A. & Ouali N. (Eds.). (2016). Migrants, ethnic minorities and the labour market: Integration and exclusion in Europe. Springer.