PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA ĐỘNG LỰC NỘI SINH ĐẾN HÀNH VI TIẾP TỤC CHIA SẺ THÔNG TIN TRÊN MẠNG XÃ HỘI

Ngày nhận bài: 07-08-2023

Ngày duyệt đăng: 07-03-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Cù, L. (2024). PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA ĐỘNG LỰC NỘI SINH ĐẾN HÀNH VI TIẾP TỤC CHIA SẺ THÔNG TIN TRÊN MẠNG XÃ HỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(3), 379–388. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1289

PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA ĐỘNG LỰC NỘI SINH ĐẾN HÀNH VI TIẾP TỤC CHIA SẺ THÔNG TIN TRÊN MẠNG XÃ HỘI

Lê Xuân Cù (*) 1

  • 1 Khoa Hệ thống thông tin kinh tế và Thương mại điện tử, Trường Đại học Thương mại
  • Từ khóa

    Mạng xã hội, chia sẻ thông tin, dự định tiếp tục, động lực nội sinh, lý thuyết động lực

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu này là giải thích hành vitiếp tục chia sẻ thông tin trên mạng xã hội của người dùng tại Việt Nam. Bài viết sử dụng lý thuyết động lực làm nền tảng để phát triển một mô hình nghiên cứu về dự định chia sẻ thông tin trên mạng xã hội. Nghiên cứu tiến hành thuthập dữ liệu từ 494 người dùng và đã chia sẻ thông tin trên mạng xã hội. Mô hình cấu trúc tuyến tính được sử dụng để đánh giá mô hình đề xuất. Kết quả chỉ ra động lực nội sinh đóng vai trò thúc đẩy dự định tiếp tục chia sẻ thông tin trên mạng xã hội. Đồng thời, sự thể hiện, mục tiêu, sự hấp dẫn của thông tin, cảm xúc và tính tin cậy của nguồn ảnh hưởng ý nghĩa đến động lực nội sinh để chia sẻ thông tin. Cuối cùng, hàm ý học thuật và hàm ý quản trị được thảo luận nhằm mang lại đóng góp lý thuyết về hành vingười dùng trên mạng xã hội và thúc đẩy hành vi chia sẻ thông tin hiệu quả trên mạng Internet.

    Tài liệu tham khảo

    Davis F.D., Bagozzi R.P. & Warshaw P.R. (1992). Extrinsic and intrinsic motivation to use computers in the workplace. Journal of Applied Social Psychology.22(14): 1111-1132.

    Escalas J.E. & Stern B.B. (2003). Sympathy and empathy: Emotional responses to advertising dramas. Journal of Consumer Research.29(4): 566-578.

    Fang S., Zhang C. & Li Y. (2020). Physical attractiveness of service employees and customer engagement in tourism industry. Annals of Tourism Research.80: 102756.

    Feng X., Fu S. & Qin J. (2016). Determinants of consumers’ attitudes toward mobile advertising: The mediating roles of intrinsic and extrinsic motivations. Computers in Human Behavior.63: 334-341.

    Fornell C. & Larcker D.F. (1981). Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error. Journal of Marketing Research.18(1): 39-50.

    Hair J.F., Black W.C., Barbin B.J. & Anderson R.E. (2010). Multivariate Data Analysis. New Jersey: Prentice Hall.

    Hollenbaugh E.E. & Ferris A.L. (2014). Facebook self-disclosure: Examining the role of traits, social cohesion, and motives. Computers in Human Behavior.30: 50-58.

    Hong H., Cao M. & Wang G.A. (2017). The effects of network externalities and herding on user satisfaction with mobile social apps. Journal of Electronic Commerce Research. 18(1): 18-31.

    Le X.C. (2022a). Charting sustained usage toward mobile social media application: the criticality of expected benefits and emotional motivations. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics. 34(3): 576-593.

    Le X.C. (2022b). Propagation of information-sharing in social media: the perspective of intrinsic and extrinsic cues. VINE Journal of Information and Knowledge Management Systems. Doi: 10.1108/VJIKMS-01-2022-0006

    Le X.C. (2023a). Customers’ positive WOM toward m-banking: a standpoint of extended fairness theory and value-in-use. Journal of Science and Technology Policy Management. doi: 10.1108/JSTPM-07-2022-0105

    Le X.C. (2023b). A hedonic value-based consumer continuance intention model toward location-based advertising. Revista de Gestão. doi: 10.1108/REGE-08-2021-0165

    Le X.C. & Chu B.Q. (2022). sWOMand online shopping within a disease menace: the case of Vietnam. Organizations and Markets in Emerging Economies.13(1): 117-138.

    Le X.C. & Wang H. (2020). Integrative perceived values influencing consumers' attitude and behavioral responses toward mobile location-based advertising: an empirical study in Vietnam. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics. 33(1): 275-295.

    Lee J. & Hong I.B. (2016). Predicting positive user responses to social media advertising: The roles of emotional appeal, informativeness, and creativity. International Journal of Information Management.36(3): 360-373.

    Li J. & Zhan L. (2011). Online persuasion: How the written word drives WOM-Evidence from consumer-generated product reviews. Journal of Advertising Research. 51(1): 239-257.

    Mamun M.R.A., Prybutok V.R., Peak D.A., Torres R. & Pavur R.J. (2023). The role of emotional attachment in IPA continuance intention: an emotional attachment model. Information Technology & People. 36(2): 867-894.

    Marshall W.L. (1998). Adult Sexual Offenders. InA.S. Bellack & M. Hersen (Eds.). Comprehensive Clinical Psychology. Oxford: Pergamon. pp. 407-420.

    Mouakket S. (2015). Factors influencing continuance intention to use social network sites: The Facebook case. Computers in Human Behavior. 53: 102-110.

    Nguyen T.H. & Le X.C. (2021). How social media fosters the elders' Covid-19 preventive behaviors: perspectives of information value and perceived threat. Library Hi Tech. 39(3): 776-795.

    Nkwe N. & Cohen J. (2017). The effects of intrinsic, extrinsic, hedonic, and utilitarian motivations on IS usage: An updated meta-analytic investigation. Paper presented at the Twenty-third Americas Conference on Information Systems (AMCIS), Boston.

    Oliveira M.J.d., Huertas M.K.Z. & Lin Z. (2016). Factors driving young users' engagement with Facebook: Evidence from Brazil. Computers in Human Behavior. 54: 54-61.

    Pelletier L., Tuson K., Fortier M., Vallerand R., Brikre N. & Blais M. (1995). Toward a new measure of intrinsic motivation, extrinsic motivation, and amotivation in sports: The sport motivation scale. Journal of Sport & Exercise Psychology.17(1): 35-53.

    Reijmersdal E.A.V., Rozendaal E., Smink N., van Noort G. & Buijzen M. (2017). Processes and effects of targeted online advertising among children. International Journal of Advertising. 36(3): 396-414.

    Seol S., Lee H., Yu J. & Zo H. (2016). Continuance usage of corporate SNS pages: A communicative ecology perspective. Information & Management. 53(6): 740-751.

    Shin I. & Shim S.W. (2011). The study on interactive advertising acceptance: Digital signage Stikus Wall case. The Korean Journal of Advertising and Public Relations. 13(4): 390-432.

    Sun Y., Fang Y. & Lim K.H. (2012). Understanding sustained participation in transactional virtual communities. Decision Support Systems.53(1): 12-22.

    Wang C., Jin X.-L., Zhou Z., Fang Y., Lee M.K.O. & Hua Z. (2015). Effect of perceived media capability on status updates in microblogs. Electronic Commerce Research and Applications. 14(3): 181-191.

    Wang C., Zhou Z., Jin X.-L., Fang Y. & Lee M.K.O. (2017). The influence of affective cues on positive emotion in predicting instant information sharing on microblogs: Gender as a moderator. Information Processing & Management. 53(3): 721-734.

    Wang Y. & Genç E. (2019). Path to effective mobile advertising in Asian markets: Credibility, entertainment and peer influence. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics. 31(1): 55-80.

    Wong J.W.C. & Lai I.K.W. (2019). The effects of value co-creation activities on the perceived performance of exhibitions: A service science perspective. Journal of Hospitality and Tourism Management. 39: 97-109.

    Yang B., Kim Y. & Yoo C. (2013). The integrated mobile advertising model: The effects of technology- and emotion-based evaluations. Journal of Business Research. 66(9): 1345-1352.

    Yang C.-c. & Brown B.B. (2015). Factors involved in associations between Facebook use and college adjustment: Social competence, perceived usefulness, and use patterns. Computers in Human Behavior. 46: 245-253.

    Yin C., Sun Y., Fang Y. & Lim K. (2018). Exploring the dual-role of cognitive heuristics and the moderating effect of gender in microblog information credibility evaluation. Information Technology & People. 31(3): 741-769.