THÀNH PHẦN VI TẢO TRONG CÁC AO NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 01-03-2023

Ngày duyệt đăng: 07-03-2024

DOI:

Lượt xem

5

Download

1

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Loan, Đoàn, Linh, N., Tâm, H., Hằng, L., Thiết, N., Dũng, H., & Hồng, P. (2024). THÀNH PHẦN VI TẢO TRONG CÁC AO NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(3), 340–349. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1286

THÀNH PHẦN VI TẢO TRONG CÁC AO NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Đoàn Thanh Loan (*) 1 , Nguyễn Khánh Linh 2 , Hoàng Thị Tâm 3 , Lê Thị Hoàng Hằng 1 , Nguyễn Công Thiết 1 , Hoàng Đăng Dũng 4 , Phạm Thị Lam Hồng 1

  • 1 Khoa Thuỷ sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Công ty TNHH Lotte World Việt Nam
  • 3 Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại VMC Việt Nam
  • 4 Trung tâm Thực ngiệm và Đào tạo nghề, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Vi tảo, tảo nước ngọt, tảo chỉ thị ô nhiễm hữu cơ, tảo nở hoa, thành phần loài

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm mục đích xây dựng cơ sở dữ liệu về vi tảo tại các ao nuôi cá nước ngọt của Khoa Thuỷ sản tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Mẫu tảo được thu ở 5 ao nuôi cá trong khu thực nghiệm của Khoa để phân tích thành phần loài và tần suất bắt gặp của vi tảo nước ngọt. Tổng số mẫu định tính gồm 30 mẫu, trong đó có 15 mẫu thu vào mùa đông và 15 mẫu thu vào mùa hè. Kết quả phân tích mẫu cho thấy thành phần loài vi tảo trong khu thực nghiệm phong phú, đa dạng với 136 loài, thuộc 08 lớp, 11 bộ, 26 họ, 49 chi thuộc 6 ngành: tảo mắt, tảo lục, tảo lam (vi khuẩn lam), tảo silic, tảo giáp,tảo vàng. Số lượng loài tảo tìm thấy trong mùa hè cao hơn mùa đông. Trong thành phần vi tảo của khu hệ ao nuôi cá có sự xuất hiện của 27 loài tảo có giá trị làm thức ăn cho động vật phù du trong ao. Kết quả nghiên cứu ghi nhận sự xuất hiện của 12 loài vi tảo chỉ thị cho môi trường nước giàu chất hữu cơ là điểm đáng lưu ý cho việc quản lý chất lượng nước ao nuôi. Ngoài ra, còn có sự xuất hiện của 3 loài có khả năng tiết độc tố gây hại và gây hiện tượng tảo “nở hoa” trong ao.

    Tài liệu tham khảo

    Balasubramani Ravindran, Sanjay Kumar Gupta, Won-Mo Cho, Jung Kon Kim, Sang Ryong Lee, Kwang-Hwa Jeong ,Dong Jun Lee & Hee-Chul Choi. (2016). Microalgae potential and multiple roles -current progress and future prospects - An overview. Sustainability. 8(12): 1215.

    Berger C. (1975). Eutrophication and occurrence of Oscillatoria agardhiiGom. in the lakes bordering on Flevoland. Hydrobiological Bulletin. 9(2): 60-61.

    Cronberg G., Mhlanga L., Day J., Chimbari M., Siziba N. & Annadotter H. (2006). Cyanobacteria and cyanotoxins in the source water from Lake Chivero, Harare, Zimbabwe, and the presence of cyanotoxins in drinking water. African Journal of Aquatic Science. 31(2): 165-173.

    Dianursanti Dianursanti, Nugroho Pandu & Prakasa Muhamad Bagus (2020). Comparison of maceration and soxhletation method for flavonoid production from Spirulina platensisas a sunscreen’s raw material. In AIP Conference Proceedings. AIP Publishing. 2230: 1.

    Dương Đức Tiến & Võ Văn Chi (1978). Phân loại học thực vật - Thực vật bậc thấp. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

    Dương Đức Tiến (1982). Khu hệ tảo trong các thuỷ vực nước ngọt Việt Nam. Luận văn Tiến sĩ khoa sinh. Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô.

    Dương Đức Tiến (1996). Phân loại vi khuẩn lam ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

    Dương Đức Tiến & Võ Hành (1997). Tảo nước ngọt Việt Nam Phân loại bộ tảo lục (Chlorococales). Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

    Dương ThịThủy, Vũ ThịNguyệt, Hoàng TúCường, Đặng ĐìnhKim& Lê Thị PhươngQuỳnh(2011). Chất lượng nước và quần xã thực vật nổi hệ thống sông Đáy-Nhuệ. Tạp chí Sinh học. 33(3): 87-92.

    Dương Thị Thuỷ, Hồ Tú Cường, Đặng Đình Kim & Lê Thị Phương Quỳnh (2012). Biến động hàm lượng độc tố microcystin trong môi trường nước Hồ Hoàn Kiếm. Tạp chí Sinh học 34(1): 94-98.

    Dao Thanh Son., Cronberg Gertrud, Nimptsch Jorge, Do-Hong Lan Chi. & Wiegand Claudia (2010). Toxic cyanobacteria from Tri An Reservoir, Vietnam. Nova Hedwigia. 90(3): 433.

    Đào Việt Thuỷ & Dương Đức Tiến (1981). Nghiên cứu nuôi trồng tảo lục Chlorella làm thức ăn đạm bổ sung trong chăn nuôi. Báo cáo Khoa học Trại Thực nghiệm nuôi cá Hoà Bình - Kiến Xương - Thái Bình.

    Đặng Đình Kim, Dương Thị Thuỷ, Lê Thị Phương Quỳnh & Trịnh Anh Đức (2009). Báo cáo tổng kết đề tài hợp tác nghị định thư cấp Nhà nước “Nghiên cứu chất lượng nước sông Đáy”. 164tr.

    Eriksson J.E., Meriluoto J.A., Kujari H.P. & Skulberg O.M. (1988). A comparison of toxins isolated from the cyanobacteria Oscillatoria agardhiiand Microcystis aeruginosa. Comparative Biochemistry and physiology. Comparative Pharmacology and Toxicology. 89(2): 207-210.

    Eriksson John E., Meriluoto Jussi A. O. & Lindholm Tore (1989). Accumulation of a peptide toxin from the cyanobacterium Oscillatoria agardhiiin the freshwater mussel Anadonta cygnea. Hydrobiologia. 183(3): 211-216.

    Fawell J.K., Mitchell R.E., Everett D.J. & Hill R.E. (1999). The toxicity of cyanobacterial toxins in the mouse: I microcystin-LR. Human & experimental toxicology. 18(3): 162-167.

    Gkelis Spyros, Harjunpää Vesa, Lanaras Tom& Sivonen Kaarina(2005). Diversity of hepatotoxic microcystins and bioactive anabaenopeptins in cyanobacterial blooms from Greek freshwaters. Environmental Toxicology: An International Journal. 20(3): 249-256.

    Harada Ken-ichi, Tsuji Kiyomi, Watanabe Mariyo F. & Kondo Fumio(1996). Stability of microcystins from cyanobacteria - III. Effect of pH and temperature. Phycologia.35(sup6): 83-88.

    Hu Chenlin & Rzymski Piotr (2019). Programmed cell death-like and accompanying release of microcystin in freshwater bloom-forming cyanobacterium Microcystis: From identification to ecological relevance. Toxins. 11(12): 706.

    Jayatissa L.P., Silva E.I.L., McElhiney J. & Lawton L.A. (2006). Occurrence of toxigenic cyanobacterial blooms in freshwaters of Sri Lanka. Systematic and Applied Microbiology. 29(2): 156-164.

    Kadiri Medina O., Isagba SolomonOgbebor Jeffrey U., Omoruyi Osasere A., Unusiotame-Owolagba Timothy E., Lorenzi Adriana S. & Chia Mathias Ahii(2020). The presence of microcystins in the coastal waters of Nigeria, from the Bights of Bonny and Benin, Gulf of Guinea. Environmental Science and Pollution Research. 27(28): 35284-35293.

    Maity Jyoti Prakash, Bundschuh Jochen, Chen Chien Yen& Bhattacharaya Prosun(2014). Microalgae for third generation biofuel production, mitigation of greenhouse gas emissions and wastewater treatment: Present and future perspectives - A mini review. Energy. 78: 1-10.

    Metcalf J.S., Banack S.A., Wessel R.A., Lester M., Pim J.G., Cassani J.R. & Cox P.A. (2020). Toxin analysis of freshwater cyanobacterial and marine harmful algal blooms on the west coast of Florida and implications for estuarine environments. Neurotoxicity Research. pp. 1-9.

    Moncheva S., Parr B., Sarayi D. & Hareket I.I. (2010). Manual for phytoplankton sampling and analysis in the black sea. Phytoplankton Manual, UP-GRADE Black Sea Scene Project. FP7: 226592.

    Nguyễn Đình San (2000). Vi tảo trong các thuỷ vực bị ô nhiễm ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và vai trò của chúng trong quá trình làm sạch nước thải. Luận án Tiến sĩ sinh học. Trường Đại học Sư phạm Vinh.

    Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Đàm Thị Minh Huê, Viêm Đức Đạt, Lê Mạnh Cường, Đỗ Thị Cẩm Vân & Trần Đăng Thuần (2019). Nghiên cứu khả năng loại bỏ các hợp chất của nitơ và phốtpho trong nước thải đô thị bằng Chlorellasp. trên hệ phản ứng mở. Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Tập san Sinh viên nghiên cứu khoa học. 9: 221-224.

    Nguyễn Văn Tuyên (1979). Dẫn liệu về khu hệ tảo nước ngọt ở miền bắc Việt Nam. Luận văn Phó Tiến sĩ khoa sinh. Đại học Quốc Gia Hà Nội.

    Nhiêu Khâm Chỉ (1963). Những hiểu biết về điều tra đầm hồ. Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc. Nhà xuất bản Nông thôn, Hà Nội.

    Otten Timothy G., Paerl Hans W., Dreher Theo W., Kimmerer Wim J. & Parker Alexander E. (2017). The molecular ecology of Microcystissp. blooms in the San Francisco Estuary. Environmental microbiology. 19(9): 3619-3637.

    Palmer Charles Mervin (1980). Algae and Water Pollution. Castle House Publications Ltd England.

    Phạm Hoàng Hộ (1972). Tảo học. Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục.

    Robson Barbara J. & Hamilton David P. (2003). Summer flow event induces a cyanobacterial bloom in a seasonal western Australia estuary. Mar Freshw Res. 54: 139-151.

    Rodrigues Ramírez Milena M., Estrada-Beristain Carolina, Metri-Ojeda Jorge, Pérez-Alva Alexa& Baigts-Allende Diana K. (2021). Spirulina platensisprotein as sustainable ingredient for nutritional food products development. Sustainability. 13(12): 6849.

    Shirota Akihiko (1966). The plankton of South Vietnam. Fresh water and Marine Plankton. Overseas Technical Cooperation Agency, Japan. 426p.

    Sinoven K. (1996). Cyanobacteria toxins and toxin product. Phycologia. 35: 12-24.

    Smythers Amanda L., Perry Nicole L. & Kolling Derrick R. (2019). Chlorella vulgarisbioaccumulates excess manganese up to 55× under photomixotrophic conditions. Algal Research. 43: 101641.

    Tan Jia Sen, Lee Sze Ying, Chew Kit Wayne, Lam Man Kee, Lim Jun Wei, Ho Shih-Hsin Ho& Show Pau Loke(2020). A review on microalgae cultivation and harvesting, and their biomass extraction processing using ionic liquids. Bioengineered. 11(1): 116-129.

    Tao Xu (2011). Phytoplankton biodiversity survey and environmental evaluation in Jia Lize wetlands in Kunming City. Procedia Environmental Sciences. 10: 2336-2341.

    Tonk Linda, Bosch Kim, Visser Petra M. & Huisman Jef (2007). Salt tolerance of the harmful cyanobacterium Microcystis aeruginosa. Aquat Microb Ecol. 46: 117-123.

    Trần Ngọc Sơn, Trịnh Đăng Mậu, Trần Nguyễn Quỳnh Anh, Trịnh Minh Phượng & Đàm Minh Anh (2020). Nghiên cứu loại bỏ ion Mangan (Mn) bằng tảo Chlorella vulgaris. Đại học Đà Nẵng. Tạp chí Môi trường. tr. 55-57.

    Trần Thị Tho (1996). Nghiên cứu kỹ thuật nuôi tảo lục Chlorella pyrenoidosaphục vụ các đối tượng thuỷ sản. Luận văn Thạc sỹ ngành Nuôi trồng Thuỷ sản. Trường Đại học Thuỷ sản.

    Villarruel-López Angelica, Ascencio Felipe& Nuño Karla(2017). Microalgae, a potential natural functional food source–a review. Polish Journal of Food and Nutrition Sciences. 67(4): 251-264.

    Vonshak Avicad (1997). Spirulina platensis(Athrospira): physiology, Cell Biology and Biotechnology. Taylor and Francis, London. 233.

    Wan Xiang, Steinman Alan D., Gu Yurong, Zhu Guangwei, ShuXiubo, Xue Qingju, Zou Wei & Xie Ligiang (2020). Occurrence and risk assessment of microcystin and its relationship with environmental factors in lakes of the eastern plain ecoregion, China. Environmental Science and Pollution Research. 27(36): 45095-45107.

    Ye Sisi, Gao Li, Zhao Jing, An Mei, Wu Haiming & Li Ming (2020). Simultaneous wastewater treatment and lipid production by Scenedesmussp. HXY2. Bioresource Technology. 302: 122903.

    Zurawell Ronald W., Chen Huirong, Burke Janice M. & Prepas Ellie E. (2005). Hepatotoxic cyanobacteria: a review of the biological importance of microcystins in freshwater environments. Journal of Toxicology and Environmental Health, Part B. 8(1): 1-37.