ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ NGUỒN VẬT LIỆU LÚA

Ngày nhận bài: 27-11-2023

Ngày duyệt đăng: 07-03-2024

DOI:

Lượt xem

5

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Dũng, N., & Liết, V. (2024). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ NGUỒN VẬT LIỆU LÚA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(3), 294–303. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1279

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ NGUỒN VẬT LIỆU LÚA

Nguyễn Anh Dũng (*) 1 , Vũ Văn Liết 2

  • 1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chịu mặn, nguồnvật liệu lúa, chỉ thị phân tử, QTL Saltol

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm đánhgiá đặc điểm nông sinh học, khả năng chịu mặn và sự có mặt QTL Saltolcủa 39 mẫu giống lúa mới thu thập thông qua thí nghiệm khảo sát, xử lý mặn nhân tạo và ứng dụng chỉ thị phân tử. Thí nghiệm đánhgiá đặc điểm nông sinh học, khả năng chịu mặn thực hiện theo phương pháp của IRRI, 1997 và 2013 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Gia Lộc, Hải Dương. Thí nghiệm xác định QTL Saltolthực hiện tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Gia Lâm, Hà Nội. Kết quả đánh giá cho thấy các mẫu giống đa dạng về thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều dài lá đòng, chiều dài bông, đồng thời xác định được06 mẫu giống lúacó khả năng chịu mặn tốt là Lúa sỏi, M3, HHZ8-SAL6-SAL3-SAL1, HHZ8-SAL6-SAL3-Y2, HHZ12-SAL8-Y1-SAL1 và Hasawi IRGC 16817và 22mẫu giống lúa mangQTL Saltol. Như vậy, việc lựachọn vật liệu phục vụ cho chọn tạo giống lúa chịu mặn cần kếthợp đánhgiá đặc điểm nông sinh học, gây mặn nhân tạo và ứng dụng chỉ thị phân tử.

    Tài liệu tham khảo

    Bundó M., Martín-Cardoso H., Gómez-Ariza J., Pesenti M., Castillo L. & Frouin J. (2022). Integrative approach for precise genotyping and transcriptomics of salt tolerant introgression rice lines. Front. Plant Sci. 12: 3217.

    Chen T., Shabala S., Niu Y., Chen Z.-H., Shabala L. & Meinke H. (2021). Molecular mechanisms of salinity tolerance in rice. Crop J. 9: 506-520. doi: 10.1016/j.cj.2021.03.005

    Dellaporta S.L., Wood J. & James B. Hicks (1983). A plant DNA minipreparation: Version II. Plant Molecular Biology Reporter. 1(4): 19-21.

    Gregorio G.B., Senadhira D. & Mendoza R.D. (1997). Screening rice for salinity tolerance. IRRI Discussion Paper Series Number. 22. International Rice Research Institute, Manila, Philippines. pp. 1-30.

    IRRI (2013). Standard Evaluation System for Rice. International Rice Research Institute.

    Islam M.A., De Bruyn L.L., Warwick N.W. & Koech R. (2021). Salinity- affected threshold yield loss: a signal of adaptation tipping points for salinity management of dry season rice cultivation in the coastal areas of Bangladesh. J. Environ. Manag. 288: 112413. doi: 10.1016/j.jenvman.2021.112413.

    Leridon H. (2020). World population outlook: explosion or implosion? Pop. Soc. 573: 1-4

    Mullis K.B. (1990). The unusual origin of the polymerase chain reaction. Sci Am. 262(4): 56-61.

    Narayanan K.K., Krishnaraj S. & Sree Rangaswamy S.R. (1990). Genetic analysis for salt tolerance in rice. Paper presented during the Second International Rice Genetic Symposium, IRRI, May 14-18, Manila, Philippine

    Nguyễn Như Hà & Nguyễn Văn Bộ (2013). Giáo trình cơ sở khoa học của sử dụng phân bón. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

    Park H.J., Seo B.S., Jeong Y.J., Yang H.I., Park S.I. &f Baek N. (2022). Soil salinity, fertility and carbon content, and rice yield of salt-affected paddy with different cultivation period in southwestern coastal area of South Korea. Soil Sci. Plant Nut. 68: 53-63. doi: 10.1080/00380768.2021.1967082.

    Rasheed A., Fahad S., Hassan M.U., Tahir M.M., Aamer M. & Wu Z. (2020). A review on aluminum toxicity and quantitative trait loci mapping in rice (Oryza sativa L). App. Ecol. Environ. Res. 18: 3951-3961. doi: 10.15666/ aeer/1803_39513964.

    Rasheed A., Gill R.A., Hassan M.U., Mahmood A., Qari S. & Zaman Q.U. (2021a). A critical review: recent advancements in the use of CRISPR/Cas9 technology to enhance crops and alleviate global food crises. Curr. Issues Mol. Biol. 43: 1950-1976

    Rasheed A., Hassan M. U., Fahad S., Aamer M., Batool M. & Ilyas M. (2021b). “Heavy metals stress and plants defense responses,” in Sustainable Soil and Land Management and Climate Change (Abingdon, UK: Taylor and Francis Group). pp. 57-82.

    Rasheed A., Wassan G.M., Khanzada H., Solangi A.M., Han R &, Li H. (2021c). Identification of genomic regions at seedling related traits in response to aluminium toxicity using a new high-density genetic map in rice (Oryza sativa L.). Gen. Res. Crop Evol. 68: 1889-1903. doi: 10.1007/s10722-020-01103-2.

    Shahid S.A., Zaman M. & Heng L. (2018). Soil salinity: historical perspectives and a world overview of the problem. In: Guideline for Salinity Assessment, Mitigation and Adaptation Using Nuclear and Related Techniques (Cham, Switzerland: Springer Nature Switzerland). pp. 43-53.

    Thomson M.J., Ismail A.M., McCouch S.R. & Mackill M.J. (2010). Marker assisted breeding. In: Pareek A, Sopory SK, Bohnert HJ, Govindjee, editors. Abiotic stress adaptation in plants: physiological, molecular and genomic foundation. New York: Springer. pp. 451-469.

    Yeo A.R. & Flowers T.J. (1984). Mechanism of salinity resistance in rice and their role as physiological criteria in plant breeding. In: Salinity tolerance in plants. WileyInterscience, New York. pp. 151-170.

    Zheng He, Hao Sun, Yubin Cao, Xiaolan Lv, Chaoxi Wang, Yunfu Chen, Hongfeng Yu & Wei Qiu (2023). Computational fluid dynamics simulation analysis of the effect of curved rice leaves on the deposition behaviour of droplets. Plant Methods. 19:116. doi.org/10.1186/s13007-023-01082-2.