ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN Ủ TỪ RƠM XỬ LÝ TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA 3 GIỐNG LÚA CAO SẢN MTL392, OM4900 VÀ JASMINE85

Ngày nhận bài: 11-04-2014

Ngày duyệt đăng: 15-07-2014

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hối, N., Duy, M., Thúc, L., Phú, N., & Khoa, V. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN Ủ TỪ RƠM XỬ LÝ TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA 3 GIỐNG LÚA CAO SẢN MTL392, OM4900 VÀ JASMINE85. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(4), 510–515. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/126

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN Ủ TỪ RƠM XỬ LÝ TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA 3 GIỐNG LÚA CAO SẢN MTL392, OM4900 VÀ JASMINE85

Nguyễn Thành Hối (*) 1 , Mai Vũ Duy 2 , Lê Vĩnh Thúc 1 , Nguyễn Hồng Phú 1 , Vương Ngọc Đăng Khoa 1

  • 1 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ
  • 2 Trường Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Các giống lúa Jasmine85, MTL392, OM4900, phân ủ bằng rơm

    Tóm tắt


    Thí nghiệm bố trí trong ô xây, làm trong nhà lưới nhằm xác định ảnh hưởng của liều lượng phân ủ bằng rơm nhiễm nấm Trichodermasp. đến sinh trưởng và năng suất 3giống lúa. Thí nghiệm 2 nhân tố, trong khối hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), với 3 lần nhắc lại; nhân tố 1 (A) là liều lượng phân ủ từ rơm bón lót với 3 mức (0; 5và 10 tấn/ha); nhân tố 2 (B) là giống với 3 giống lúa MTL392, OM4900 và Jasmine85. Kết quả cho thấy bón 10 tấn/ha phân ủ bằng rơm lần thứ 1 cho đất lúa Thu Đông có tác dụng làm gia tăng khác biệt năng suất lúa 10,4% so với không bón. Bón 5 tấn/ha phân ủ bằng rơm liên tục 2 vụ lúa (Thu Đông - Đông Xuân) đã làm tăng số nhánh lúa và làm tăng năng suất lúatrên giống Jasmine 85 ở vụthứ 2 Đông Xuân.

    Tài liệu tham khảo

    International Rice Research Institute (IRRI) (2002). Standard evaluation system for rice (SES). IRRI, Philip.,pp. 7,8,30,45.

    Luu Hong Man, Vu Tien Khang and T Watanabe(2001a). Improvement of soil fertility by rice straw manure. Omonrice 9 Journal, Cuu Long Rice Research Institute, Can Tho - Vietnam, pp.68-73.

    Luu Hong Man, Nguyen Ngoc Ha, Pham Sy Tan, T Kon and H Hiraoka (2001b). Integrated nutrient management for a sustainable agriculture at Omon, Vietnam. Omonrice 9 Journal, Cuu Long Rice Research Institute, Can Tho - Vietnam, pp.62-67.

    Tran Quang Tuyen and Pham Sy Tan (2001). Effects of straw management, tillage practices on soil fertility and grain yield of rice. Omonrice 9 Journal, Cuu Long Rice Research Institute, Can Tho - Vietnam, pp.74-78.

    Tran Thi Ngoc Son, Luu Hong Man, Cao Ngoc Diep, Tran Thi Anh Thu and Nguyen Ngoc Nam (2008). Bioconversion of paddy straw and biofertilizer for sustainable rice based cropping systems. Omonrice 16 Journal, Cuu Long Rice Research Institute, Can Tho - Vietnam, pp.57-70.

    Vũ Tiến Khang, Nguyễn Bảo Vệ và Lưu Hồng Mẫn(2005). Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm rạ đến một số đặc tính đất và sự sinh trưởng của lúa trong vụ Hè Thu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và sử dụng phân bón cho lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long”. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh, tr.133-144.

    Yoshida S(1981). Fundamentals of rice crop science. IRRI, Los Banõs, Laguna, Philip., pp.105-164.