CẢI THIỆN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG GIỐNG NẤM LINH CHI (Ganoderma spp.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN SỬ DỤNG TIA GAMMA (Cobalt 60)

Ngày nhận bài: 14-09-2023

Ngày duyệt đăng: 25-12-2023

DOI:

Lượt xem

8

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Giang, N., Hội, P., Hải, N., & Hằng, N. (2024). CẢI THIỆN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG GIỐNG NẤM LINH CHI (Ganoderma spp.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN SỬ DỤNG TIA GAMMA (Cobalt 60). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(12), 1601–1611. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1231

CẢI THIỆN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG GIỐNG NẤM LINH CHI (Ganoderma spp.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN SỬ DỤNG TIA GAMMA (Cobalt 60)

Nguyễn Thị Giang (*) 1 , Phạm Xuân Hội 1 , Nguyễn Thị Hồng Hải 1 , Nguyễn Thị Hằng 1

  • 1 Viện Di truyền Nông nghiệp
  • Từ khóa

    Linh chi, chiếu xạ, tia gamma, polysaccharide, triterpenoid

    Tóm tắt


    Nhằm cải tiến năng suất và chất lượng nấm Linh chi nuôi trồng tại Việt Nam, một số giống nấm Linh chi DT, D18 và D20 được chiếu xạ tia gamma (Co60) trên sợi nấm ở các liều chiếu xạ 0,25; 0,5; 0,75; 1,0; 1,25; 1,5 và 2kGy. Kết quả đã chọn lọc được 05 chủng nấm Linh chi đột biến là DTL0,5; DTL0,75; DTL1; DTL1,25 và D18L0,75 có khả năng sinh trưởng hệ sợi khỏe, thời gian hình thành quả thể và thời gian thu hoạch sớm; năng suất nấm khô tăng từ 13-16% so với bố mẹ ban đầu; trong đó có 03 chủng là DTL0,75; DTL1; DTL1,25có hàm lượng polysaccharide tổng số và 02 chủng là DTL1,25và D18L0,75 có hàm lượng triterpenoid cao hơn so với chủng ban đầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy cường độ chiếu xạ có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng sinh trưởng, phát triển cũng như hoạt chất dược liệu của các chủng đột biến, cụ thể liều chiếu từ 0,5-1,25kGray có tác dụng tích cực trong việc cải thiện khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của các giống nấm Linh chi; còn khi liều chiếu ≥ 1.5kGray không có lợi cho sự phát triển hệ sợi của các chủng nấm Linh chi.

    Tài liệu tham khảo

    Anitha R. (1998). Strain improvement in Oystermushroom (Pleurotusspp.). MSc (Ag) thesis, Kerala Agricultural University, Thrissur. 92p.

    Boh B., Berovic M., Zhang J. & Zhi-Bin L. (2007). Ganoderma lucidum and its pharmaceutically active compounds. National Library of Medicine. 13: 265-301. doi: 10.1016/S1387-2656(07)13010-6.

    Chen Yi, Ming-Yong Xie & Xiao-Feng Gong (2007). Microwave-assisted extraction used for the isolation of total triterpenoid saponins from Ganoderma atrum. Journal of Food Engineering. 81(1): 162-170.

    Dong Y., Miao R., Feng R., Wang T., Yan J., Zhao X., Han X., Gan Y., Lin J., Li Y., Gan B. & Zhao J. (2022). Edible and medicinal fungi breeding techniques, a review: Current status and future prospects. Current Research in Food Science.

    El Sheikha A.F. (2022). Nutritional profile and health benefits of Ganoderma lucidum “Lingzhi, Reishi, or Mannentake” as functional foods: Current scenario and future perspectives. Foods. 11(7): 1030.

    El-Ramady H., Abdalla N., Badgar K., Llanaj X., Törős G., Hajdú P., Eid Y. & Prokisch J. (2022). Edible mushrooms for sustainable and healthy human food: Nutritional and medicinal attributes. Sustainability. 14(9): 4941.

    Esser K. (1971). Application and importance of fungal genetics for industrial research. In: Proceedings of the symposium on use of radiation and radioisotopes for industrial microorganisms, 29 March - 1 April, Vienna, Austria. pp. 83-91.

    IAEA (International Atomic Energy Agency) (1992). Irradiation of spices herbs and other vegetable seasonings. A compilation of technical data for its authorization and control. IAEA-TECDOC. 639: 16-17.

    IAEA (International Atomic Energy Agency) (2009). Developments in mutation assisted plant breeding. Retrieved from ttp://www.iaea.org/About/Policy/ GC/GC53/GC53InfDocuments/English/gc53inf-3-att1_en.pdf. on Aug 18, 2023.

    Liu L., Van-Zanten L., Shu Q.Y. & Maluszynski M. (2004). Officially released mutant varieties in China. Mutation Breeding Review (IAEA Newsletter). 14: 1-64.

    Liu S.R., Ke B.R., Zhang W.R., Liu X.R. & Wu X.P. (2017). Breeding of new Ganoderma lucidum strains simultaneously rich in polysaccharides and triterpenes by mating basidiospore-derived monokaryons of two commercial cultivars. Scientia Horticulturae. 216: 58-65.

    Ma, Y., Zhang, Q., Zhang, Q., He, H., Chen, Z., Zhao Y., Wei D., Kong M. & Huang Q. (2018). Improved production of polysaccharides in Ganoderma lingzhi mycelia by plasma mutagenesis and rapid screening of mutated strains through infrared spectroscopy. PLoS One. 13(9): e0204266

    Nakagawa H. (2009). Induced mutations in plant breeding and biological researches in Japan. Induced Plant Mutations in the Genomics Era. pp. 51-58. Retrieved from http://www.fnca.mext.go.jp/ english/ mb/docdb/ data/jpn035.pdf on Aug 18, 2023.

    Nguyen B.T.T., Ngo N.X., Van Le V., Nguyen L.T., Kana R. & Nguyen H.D. (2019). Optimal culture conditions for mycelial growth and fruiting body formation of Ling Zhi mushroom Ganoderma lucidum strain GA3. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering. 61(1): 62-67.

    Peng R., Fu Y.Z., Zou J., Qiu H., Gan L.T., Yi H.L. & Luo X.Y. (2016). Improvement of polysaccharide and triterpenoid production of Ganoderma lucidumthrough mutagenesis of protoplasts. Biotechnol. Biotechnol. Equip. 30(2): 381-387. doi.org/10.1080/13102818.2015.1133254.

    Zheng S., Zhang W. & Liu S. (2020). Optimization of ultrasonic-assisted extraction of polysaccharides and triterpenoids from the medicinal mushroom Ganoderma lucidum and evaluation of their in vitroantioxidant capacities. PLoS One. 15(12): e0244749.