Ngày nhận bài: 23-10-2023
Ngày duyệt đăng: 01-12-2023
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRỒNG CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG
Từ khóa
Hiệu quả kỹ thuật, sản xuất, cam hữu cơ, Tuyên Quang
Tóm tắt
Nghiên cứu phân tích thực trạng sản xuất cam trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng viêc phỏng vấn trực tiếp 125 hộ trồng cam thông qua bảng hỏi.Nghiên cứu này tập trung vào phân tích các chi phí, hiệu quả kinh tế trong sản xuất cam thường và cam hữu cơ trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng hàm biên sản xuất ngẫu nhiên Cobb-Douglas để ước tính mức hiệu quả kỹ thuật. Kết quả chỉ ra rằng hiệu quả kỹ thuật trong trồng cam tại Huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đạt mức 89,6% với hộ trồng cam thường và 82,1% đối với hộ canh tác cam hữu cơ. Những yếu tố như số năm đi học, khó khăn về sâu bệnh và thực trạng vay vốn cho sản xuất đang ảnh hưởng đồng thời đến cả 2 nhóm hộ. Từ những kết quả trên, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng diện tích cam hữu cơ và nâng cao chất lượng cam Hàm Yên trong thời gian tới.
Tài liệu tham khảo
Aigner D., Lovell C.K. & Schmidt P. (1977).Formulation and estimation of stochastic frontier production function models. Journal of Econometrics.6(1):21-37.
Battese G.E. & Coelli T.J. (1995). A model for technical inefficiency effects in a stochastic frontier production function for panel data.Empirical Economics.20(2):325-332.
Bunbom E.D., Issahaku G. & Joseph A. (2014). Technical efficiency analysis of organic mango out-grower farm management types: The case of integrated tamale fruit company (ITFC) out-growers in Northern Region. Full Length Research Paper. African Journal of Agricultural Economics and Rural Development. 2(3):129-137.
Cao Việt Hà, Nguyễn Thị Thu Hiền&Vũ Văn Phát (2023). Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ phát triển vùng trồng cam huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Môi trường.4.
Cao Việt Hà, Nguyễn Thị Thu Hiền & Vũ Văn Phát (2023). Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ phát triển vùng trồng Cam huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Môi trường.
Chi cục Thống kê khu vực Chiêm Hoá -Hàm Yên (2021). Niên giám thống kê huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang năm 2020. Nhà xuất bản Thống kê.
Cổng thông tin điện thử tỉnh Tuyên Quang (2017). Giải pháp nâng cao giá trị cam sành Hàm Yên. Truy cập từ https://tuyenquang.gov.vn/noidung/ tintuc/ Pages/chi-tiet-tin-tuc.aspx?ItemID=9571&l=Tintucngày 31/10/2023.
Đặng Nam Phương, Trần Hương Giang&Vũ Thị Thu Hương (2023). Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 21(3):354-363.
Đặng Nam Phương, Vũ Tiến Vượng&Tô Thế Nguyên (2022). Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu của hộ nông dân tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.20(8): 1097-1106.
Giang Hoang, Ha Thu Thi Le, Anh Hoang Nguyen & Quyen Mai Thi Dao (2020). The Impact of Geographical Indications on Sustainable Rural Development: A Case Stdudy of the Vietnamese Cao Phong Orange. Sustainability.12:4711.
Hà Duy Trường &Nguyễn Quỳnh Anh (2022). Thực trạng bệnh vàng lá thối rễ trên cây cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên.228(01): 334-341
Ha Van Hoi (2023). Participating in free trade agreements: The challenges of maintaining Vietnam’s independence and autonomy. VNU journal of economics and business.3(1):1-8.
Hoàng Văn (2023). Tuyên Quang tập trung nâng cao giá trị nông sản chủ lự’. Tạp chí Kinh tế nông thôn. Truy cập từ https://kinhtenongthon.vn/Tuyen-Quang-tap-trung-nang-cao-gia-tri-nong-san-chu-luc-post58269.htmlngày 08/10/2023.
Hoàng Văn Thắng & Phạm Văn Nghĩa (2023). Phương pháp bao dữ liệu (DEA) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả lợi nhuận của sản xuất cam sành tại Hàm Yên. Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào. 9(2): 77-85.
Hoàng Xuân Phương (2018). Trái cây Đông Nam Á lên ngôi. Tạp chí Tài chính điện tử,Bộ Tài chính.
Ngo Ngoc Dung, Le Trong Toan & Tran Chi Trung (2021). Role of Crop Boom (Orange) in Biodiversity Conservation in the Northern Limestone Mountain Region of Vietnam. Journal of Science: Earth and Environmental Sciences. 37(4):9-21.
Ngô Thị Dung, Cao Việt Hà&Vũ Thị Xuân(2020). Nghiên cứu các yếu tố hạn chế của đất trồng cam ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(4): 279-288
Nguyễn Thị Cẩm Vân(2022). Toàn cầu hoá tài chính, toàn cầu hoá thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 297:2-12.
Nguyen Thi Hoai, Takahashi Kazuya, Hoang Thi Thuy, Nguyen Thi Thuy Ha, Nguyen Thi Trang Thanh, Hoang Phan Hai Yen, Nguyen Thi Viet Ha, Nguyen Nam Thanh, Vo Thi Thu Ha, Phan Thi Quynh Nga, Hoang Anh The, Binh Thai Pham, Indra Prakash & Tran Thi Tuyen (2020). Effect of Chemical Characteristics of Soil on Orange Productivity: A Case Study of Nghe An Province, Viet Nam. Indian Journal of Ecology. 47(3): 607-613.
Nguyễn Thị Liễu &Nguyễn Đăng Tiến (2021). Nghiên cứu phân vùng khí hậu nông nghiệp phục vụ mục địch chuyển đổi cơ cấu cây trồng tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Khí tượng thuỷ văn.726:68-75. doi: 10.36335/VNJHM.
Rao V.R. & Mal B. (2000). Tropical fruit species in Asia: Diversity and Conservation strategies. ISHS Acta Hoticulturea: International Symposium on Tropical and Subtropical Fruits. Doi: 10.17660/ActaHortic.2002.575.18
Thông tấn xã Việt Nam (2017). Nâng cao chất lượng sản phẩm cam sành VietGAP. Truy cập từ https://www.mard.gov.vn/Pages/nang-cao-chat-luong-san-pham-cam-sanh-vietgap-33892.aspxngày 25/11/2023.
Thu Trang Tran Nguyen, Hai Ha Le, Thi Minh Hop Ho, Thmas Degot, Philippe Burny, Thi Nga Bui & Philippe Lebailly (2020). Efficiency Analysis of the Progress of Orange Farms in Tuyen Quang province, Vietnam Toward Sustainable Development. Sustainability 12:3170.
Tổng cục Thống kê (2022). Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2022. Nhà xuất bản Thống kê.
Tran Huy Ngoc & Nguyen Thi Ngan (2023). Current situation of agricultural economic development in Tuyen Quang province. American research journal of Humanities & Social science (ARJHSS). 6(4): 45-50.
Trần Liên (2023). Nỗ lực giữ diện tích cam ở Hàm Yên. Truy cập từ https://baotuyenquang.com.vn/kinh-te/nong-nghiep-nong-thon/no-luc-giu-dien-tich-cam -o-ham-yen-172858.html ngày 08/10/2023.
Tran Nguyen Thu Trang, Le Hai Ha, Ho Thi Minh Hop, Thomas Dogot, Philippe Burny, Bui Thi Nga &Philippe Lebailly (2020). Efficiency Analysis of the Progress of Orange Farms in Tuyen Quang Province, Vietnam Towards sustainable development. Sustainability. 12(8): 231-259.doi:10.3390/su12083170
Trần Thị Diên (2017). Phân tích Swot sản xuất cam sành ở tỉnh Tuyên Quang trong xu thế hội nhập. Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào. 5:75-83.
Trần Thị Diên (2020). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế của hộ trồng cam ởtỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào. 6(16): 36-45.
Trần Thị Thu Trang (2022). Mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo hình thức hợp đồng giữa doanh nghiệp và nông hộ. Tạp chíCộng sản.
Trần Thuỵ Ái Đông & Thạch Kim Khánh (2022). Phân tích hiệu quả tài chính của việc trồngcam sành của nông hộ tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Công nghệ. 1:99-105.
Truong Hong Vo Tuan Kiet & Nguyen Thi Kim Thoa (2020). Technical Efficiency of Mango in Vietnam. International Journal of Advanced and Technology. 29(11s):748-755.
UBND huyện Hàm Yên (2021). Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030 huyện Hàm Yên
UBNDtỉnh Tuyên Quang(2023). Kế hoạch 106/KH-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh tỉnh Tuyên Quang thực hiện Đề án Phát triển cây ăn quả chủ lực và cây ăn quả đặc sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2025 và 2030.