Ngày nhận bài: 28-03-2023
Ngày duyệt đăng: 04-08-2023
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM THẢO DƯỢC PREMIXHAD VÀ DOXYCYCLINE ĐẾN TỈ LỆCHUYỂN HÓA THỨC ĂN VÀ KÍCH THƯỚC LÔNG NHUNG RUỘT NON TRÊN CHUỘTNHẮT TRẮNG
Từ khóa
An toàn, chuột Swiss albino, Doxycycline, lông nhung ruột non, PremixHad
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm thảo dược PremixHad (PH) và Doxycycline đến thu nhận thức ăn, tỉ lệchuyển hóa thức ăn và kích thước lông nhung biểu mô ruột non trên chuột nhắt trắng (Swiss albino) qua các chỉ số sinh trưởng và đo kích thước vi thể. Kết quả nghiên cứu cho thấy bổ sung PH trong thức ăn với các hàm lượng 1,25%; 2,5%; 5,0% và Doxycycline (2 g/lít nước) an toàn đối với chuột thí nghiệm. Liều bổ sung PH 1,25% cải thiện chỉ số tăng trọng của chuột. PH và Doxycycline làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn thông qua tác động làm giảm tỉ lệchuyển hóa thức ăn (FCR). PH tác động tích cực đến chiều cao, chiều rộng và tỉ lệchiều cao/chiều rộng của lông nhung tá tràng và không tràng nhưng không ảnh hưởng đến kích thước lông nhung hồi tràng. Doxycycline không ảnh hưởng đến các chỉ số trên nhưng làm giảm kích thước lông nhung hồi tràng của chuột thí nghiệm. Tóm lại, PH an toàn và có tác dụng tốt đối với sức khỏe đường ruột của chuột Swiss albino và cần được thực thử nghiệm trên các đối tượng vật nuôi để khẳng định tác dụng của chế phẩm.
Tài liệu tham khảo
Arlin B.R. & Renee Z.D. (2017). Hepatobiliary System. in Comparative Anatomy and Histology (Second Edition). Academic Press.
Awad W.A., Böhm J., Razzazi-Fazeli E., Ghareeb K. & Zentek J. (2006). Effect of Addition of a Probiotic Microorganism to Broiler Diets Contaminated with Deoxynivalenol on Performance and Histological Alterations of Intestinal Villi of Broiler Chickens. Poultry Science. 85(6): 974-979.
Awad W.A., Ghareeb K., Abdel-Raheem S. & Böhm J. (2008), Effects of dietary inclusion of probiotic and synbiotic on growth performance, organ weights, and intestinal histomorphology of broiler chickens. Poultry Science. 88(1):49-56. doi: 10.3382/ps.2008-00244.
Balasubramania R., ShyamSundar N., Narayanan K.R. & Soranam R. (2021). Impact of Leuconostoc Pseudomesenteroides on the Growth Performance of Swiss Albino Mice Administered with Red Powder N (Bakery dye). Journal of Probiotics & Health. 9: 108.
Blount A. & Coppola D.M. (2020). The effect of odor enrichment on olfactory acuity: Olfactometric testing in mice using two mirror-molecular pairs. PLoS One. 15(7): e0233250.
ChaabanH., PatelM.M., Burge K.,EckertJ.V.,Lupu C., Keshari R.S.,Silasi R.,RegmiG., Trammell M.,DyerD.,McElroy S.J. &Lupu F. (2022). Antibiotic Exposure Alters IntestinalDevelopment and IncreasesSusceptibility to NecrotizingEnterocolitis: A Mechanistic Study. Microorganisms. 10: 519.doi.org/10.3390/microorganisms10030519.
Dibner J.J. & Richards J.D. (2005). Antibiotic growth promoters in agriculture: history and mode of action. Poultry Science. 84: 634-643. doi: 10.1093/ps/84.4.634.
Đỗ Văn Hiếu, Phương Thiện Thương & Trần Danh Việt (2019). Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm thảo dược Premixhad trong khẩu phần ăn đến một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của lợn thịt. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. 100: 51-59.
Dosh R.H., Jordan-Mahy N., Sammon C. & Maitre C.L. (2019). Interleukin 1 is a key driver of inflammatory bowel diseasedemonstration in a murine IL-1Ra knockout model. Oncotarget.10 (37): 3559-3575.
Ghosh S.S., Bie J., Wang J.& Ghosh S. (2014)Oral supplementation with non-absorbable antibiotics or curcumin attenuates western diet-induced atherosclerosis and glucose intolerance in LDLR−/− mice-role of intestinal permeability and macrophage activation. PLoS One. 9(9): e108577. doi: 10.1371/journal.pone.0108577.
Hawkins P., Morton B.D., Burman O., Dennison N., Honess P., Jennings M., Lane S., Middleton V., Roughan J.V., Wells S. & Westwood K. (2011). A guide to defining and implementing protocols for the welfare assessment of laboratory animals: eleventh report of the BVAAWF/FRAME/ RSPCA/UFAW Joint Working Group on Refinement. Laboratory Animals. 45: 1-13.
Kumar P. & Jain C. (2013). Comparative study of alpha amylase inhibitory activity of flavonoids of Vitex negundo Linn. and Andrographis paniculata Nees. International Journal of Green Pharmacy. doi: 10.4103/0973-8258.111602. 25-28.
Liu Y., Choe J., Kim S., Kim B., Campbell J.M., Polo J., Crenshaw J.D.,,Pettigrew J.E. & Song M. (2018). Dietary spray-dried plasma improves intestinal morphology of mated female mice under stress condition. Journal of Animal Science and Technology. 60: 10.
Markowiak P. & Śliżewska K. (2018). The role of probiotics., prebiotics and synbiotics in animal nutrition. Gut Pathogens. 10: 21. doi: 10.1186/s13099-018-0250-0.
Martnez C.A.R., Kadri C.J., Kanno D.T., Júnior A.J.T.A., Coy C.S.R & Pereira R.A. (2017). Claudin-3 and occludin content in the glands of colonic mucosa devoid from fecal stream. Journal of Molecular Histology. 46: 183-194.
McEwen S.A. & Fedorka-Cray P.J. (2002). Antimicrobial use and resistance in animals. Clinical Infectious Diseases. 34(Suppl 3): S93-S106. doi: 10.1086/340246.
Pehlivanovic B., Dina F., Emina A., Ziga Smajic N. & Fahir B. (2019). Animal models in modern biomedical research. Eur J Pharm Med Res. 6(7): 35-8.
Pereira e Silva A. Soares J.R.A., Mattos E.B.A., Josetti C., Guimarães I.M., Campos S.M.N. & Teixeir G.A.P.B. (2018). A histomorphometric classification system for normal and inflamed mouse duodenum - Quali‐quantitative approach. International Journal of Experimental Pathology.pp. 1-10
Rahman Md R.T., Fliss I. & Biron E. (2022) Insights in the Development and Uses of Alternatives to Antibiotic Growth Promoters in Poultry and Swine Production. Antibiotics (Basel). 11(6): 766.
Rasmussen L. & McInnes E. (2014). Chapter one: Necropsy of the mouse. A Practical Guide to the Histology of the Mouse, First Edition. John Wiley & Sons, Ltd. Published by John Wiley & Sons, Ltd. Companion.
Redelsperger I.M., Taldone T., Riedel E.R., Lepherd M.L., Lipman N.S. & Wolf F.R. (2016). Stability of Doxycycline in Feed and Water and Minimal Effective Doses in Tetracycline Inducible System. Journal of the American Association for Laboratory Animal Science. 55(4): 467-474.
Sangild P.T. (2001). Transitions in the life of the gut and brain. In: J.E. Lindberg, B. Ogle (eds), Digestive Physiology of Pigs. CABI Publishing, Wallingford, UK. pp. 3- 17.
Scott H.M., Acuff G., Bergeron G., Bourassa M.W., Gill J., Graham D.W., Kahn L.H., Morley P.S., Salois M.J. & Simjee S. (2019). Critically important antibiotics: Criteria and approaches for measuring and reducing their use in food animal agriculture. Annals of The New York Academy of Sciences. 1441: 8-16.
Schulz B.S., Hupfauer S., Ammer H., Sauter-Louis C. & Hartmann K. (2011) Suspected side effects of Doxycycline use in dogs - a retrospective study of 386 cases.Veterinary Research 169(9): 229. doi: 10.1136/vr.d4344.
Tedeschi L.O., Mủi J.P., Naumann H.D., Norris A.B., Ramírez-Restrepo C.A. & Mertens-Talcott S.U. (2021). Nutritional Aspects of Ecologically Relevant Phytochemicals in Ruminant Production. Frontiers in Veterinary Science. Vol. 8. doi.org/10.3389/fvets.2021.628445.
Wang N., Tian X., Chen Y., Tan H.Y., Xie P.J., Chen S.J. 1, Fu Y.C., Chen Y.X, Xu W.C. & Wei C.J. (2017). Low dose Doxycycline decreases systemic infammation and improves glycemic control, lipid profles, and islet morphology and function in db/db mice. Scientific Report. 7: 14707.
Xing Y., Zhu Liqi, Lin Jian, Qinghua Y. & Qian T. (2017). Doxycycline Induces Mitophagy and Suppresses Production of Interferon-â in IPEC-J2 Cells. Frontiers in Cellular and Infection Microbiology. 7(21): 1-11.