MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC Ở GÀ MẮC BỆNH CẦU TRÙNG THỰC NGHIỆM

Ngày nhận bài: 14-04-2014

Ngày duyệt đăng: 26-06-2014

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thảo, Đoàn, Hoàn, T., Nam, N., & Sơn, N. (2024). MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC Ở GÀ MẮC BỆNH CẦU TRÙNG THỰC NGHIỆM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(4), 567–593. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/115

MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC Ở GÀ MẮC BỆNH CẦU TRÙNG THỰC NGHIỆM

Đoàn Thị Thảo (*) 1 , Trần Đức Hoàn 1 , Nguyễn Hữu Nam 2 , Nguyễn Vũ Sơn 2

  • 1 Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang
  • 2 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bệnh cầu trùng, chỉ tiêu huyết học,

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định sự biến đổi một số chỉ tiêu huyết học của giống gà Lương Phượng mắc bệnh cầu trùng thực nghiệm. Để tiến hành nghiên cứu, chúng tôi chọn 40 gà con khỏe mạnh không nhiễm bệnh cầu trùng từ lò ấp, nuôi cách ly trong lồng sạch và kiểm tra phân thường xuyên về tình trạng nhiễm noãn nang cầu trùng bằng kính hiển vi. Sau hai tuần, chia số gà trên thành 2 lô bằng nhau (1 lô thí nghiệm và 1 đối chứng). Gà ở lô thí nghiệm được gây nhiễm bởi noãn nang cầu trùng ở dạng bào tử thuộc chủng E. tenella với liều 1 105/gà, lô đối chứng cho uống dung dịch đệm PBS. Một tuần sau khi gây nhiễm, tiến hành xét nghiệm phân gà thí nghiệm để tìm noãn nang cầu trùng. Lấy máu ở tim toàn bộ số gà ở cả 2 lô được rồi xác định một số chỉ tiêu huyết học. Kết quả cho thấy, nghiệm số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, tỷ khối huyết cầu của gà mắc bệnh cầu trùng thực đều giảm so với lô đối chứng. Ngược lại, thể tích bình quân hồng cầu tăng trong khi nồng độ huyết sắc tố bình quân hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố bình quân hồng cầu không thay đổi. Công thức bạch cầu cũng thay đổi, số lượng bạch cầu tăng, bạch cầu trung tính và ái toan tăng, trong khi số lượng tế bào lympho giảm. Protein tổng số, hàm lượng albumin và tỷ lệ A/G đều giảm, công thức các tiểu phần globulin cũng có sự thay đổi nhất định.

    Tài liệu tham khảo

    Vũ Triệu An (2006). Đại cương sinh lý bệnh gia súc. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.95-102.

    Adamu, M., C. Boonkaewwan, N. Gongruttananun & M. Vongpakorn (2013). Hematological, Biochemical and Histopathological Changes Caused by Coccidiosis in Chickens. Nat. Science, 47: 238 - 246.

    Conway, D., K. Sasai, S. Gaafar & C. Smothers (1993). Effects of Different Levels of Oocyst Inocula of Eimeria acervulina, E. tenella, and E. maxima on Plasma Constituents, Packed Cell Volume, Lesion Scores, and Performance in Chickens. Avian Dis.37: 118-123.

    Nguyễn Thành Chung (2010). Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. tr.61-80.

    Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh và Tiết Hồng Ngân (1996). Sinh lý gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.127-152.

    Donal, P., Conway & M. Elizabeth, M. (2007). Poultry Coccidiosis, Diagnostic and Testing Proceduces. Blackwell Publishing, Iowa, USA, pp 164.

    Dongjean, Y., Sang, S.K., Hyun, S.L., Wongi, M., 2011. A simple and efficient method for isolation of a single Eimeria oocyst from poultry litter using a micromanipulator. Res.Vet.Med.90, 260-261.

    Intervet (2009). Important Poultry Diseases. Intervet International bv,Netherlands, pp 73-80.

    Jensen, J., B, D. Hammond, M & W. Trager (2000). In VitroCultivation of Protozoan Parasites. CRC Press, United States, pp 35.

    Morris, G. & R. Gasser (2006). Biotechnological advances in the diagnosis of avian coccidiosis and the analysis of genetic variation in Eimeria. Biotechnol. Adv.24: 590-603.

    Phạm Sỹ Lăng và Tô Long Thành (2006). Bệnh đơn bào ký sinh ở động vật nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Hồ Văn Nam (1982). Giáo trình chẩn đoán bệnh không lây gia súc. Nhà xuất bảnNông nghiệp, Hà Nội, tr.82-84.

    Ogbe, A.O., S.E. Atawodi, P.A. Abdu, B.O. Oguntayo and N. Dus(2009). Oral treatment of Eimeria tenella-infected broilers using aqueous extract of wild mushroom (ganoderma sp.): Effect on haematological parameters and histopathology lesions. African Journal of Biotechnology, 9: 8923-8927.

    Reid, W. M. (1978). Coccidiosis. In Diseases of Poultry. Iowa State Univ. Press, Ames, IA, pp 55-57.

    Shirley, M., A. Smith & F. Tomley (2005). The biology of avian Eimeria with an emphasis on their control by vaccination. Adv. Parasitol, 60: 285-330.

    Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Lê Thanh Ngà, Nguyễn Thị Mỹ Hiền và Lê Đức Thắng (1997). Kết quả xét nghiệm bệnh tích đại thể và vi thể ở gà bị bệnh cầu trùng. Tạp chí KHKT Thú y, 4(1): 1.

    Lê Khắc Thận (1977). Giáo trình sinh hóa động vật. Nhà xuất bảnĐại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.242-287.

    Talebi, A., S. Asri-Rezaei, R. Rozeh-Chai & R. Sahraei (2005). Comparative Studies on Haematological Values of Broiler Strains (Ross, Cobb, Arbor-acres and Arian). International Journal of Poultry Science, 4(8): 573-579.

    Urquhart, G. M., J. Armour, J. L. Duncan, A. M. Dunn & F. W. Jennings (1996). Veterinary Parasitology. Blackwell Science Scotland, pp 209-250.