Ngày nhận bài: 09-12-2022
Ngày duyệt đăng: 22-05-2023
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG NGUỒN GEN CỦA 30 MẪU GIỐNG SEN (Nelumbospp.) BẰNG CHỈ THỊ RADP VÀ ISSR
Từ khóa
Cây sen, Nelumbospp., chỉ thị ISSR, RAPD, đa dạng di truyền
Tóm tắt
Cây sen (Nelumbo spp.) thuộc họ Nelumbonaceace là một cây trồng quan trọng, có nhiều công dụng như: làm cảnh, dinh dưỡng đến giá trị dược liệu và được trồng, sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá đa dạng di truyền của 30 mẫu giống sen thu thập trong nước bằng chỉ thị phân tử RAPD và ISSR. Nghiên cứu sử dụng 30 mồi (12 chỉ thị RAPD và 18 chỉ thị ISSR) và phát hiện được 178 locus trong đó có 115 locus đa hình và nhân bản được tổng số 4084 băng vạch sản phẩm PCR. Kết quả phân tích đa dạng di truyền khi kết hợp cả hai chỉ thị RAPD và ISSR cho thấy hệ số tương đồng di truyền của 30 mẫu giống sen dao động từ 0,65-0,93. Ở mức tương đồng di truyền 0,80, 30 mẫu giống sen được tách thành 4 nhóm chính. Kết quả trên cho thấy các mẫu giống sen nghiên cứu có mức độ đa dạng di truyền cao. Ba mươi mẫu giống sen thu thập được sẽ là nguồn gen quý phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen cũng như chọn tạo giống sen mới.
Tài liệu tham khảo
Chung P.Y. & Liao C. T. (2022). Selection of parental lines for plant breeding via genomic prediction. Front Plant Sci. 13: 934767.
Đặng Thanh Long (2022). Nghiên cứu đa dạng di truyền các giống sen (Nelumbo nucifera) trồng tại Huế bằng kỹ thuật DNA barcode và đánh giá hoạt tính kháng ung thư của một số hoạt chất chiết tách từ hạt. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Bách khoa -Đại học Đà Nẵng.
Galván M.Z., Bornet B., Balatti P.A. & Branchard M. (2003). Inter simple sequence repeat (ISSR) markers as a tool for the assessment of both genetic diversity and gene pool origin in common bean (Phaseolus vulgarisL.). Euphytica. 132(3): 297-301.
Guo X. & Elston R. (1999). Linkage information content of polymorphic genetic markers. Human heredity. 49: 112-8.
Han Y.-C., Teng C.-Z., Chang F.-H., Robert G.W., Zhou M.-Q., Hu Z.-L. & Song Y.-C. (2007). Analyses of genetic relationships in Nelumbo nucifera using nuclear ribosomal ITS sequence data, ISSR and RAPD markers, Aquatic Botany. 87(2): 141-146.
Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Ngọc Huệ & Lã Tuấn Nghĩa (2017). Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen cây sen (Nelumbo nuciferaGeartn.) bảo tồn tại trung tâm tài nguyên thực vật. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 8(8).
Kanawapee N., Sanitchon J., Srihaban P. & Theerakulpisut P. (2011). Genetic diversity analysis of rice cultivars (Oryza sativaL.) differing in salinity tolerance based on RAPD and SSR markers. Electronic Journal of Biotechnology. 14(6): 2-2.
Kesawat M.S. & Das Kumar B. (2009). Molecular markers: It’s application in crop improvement, Journal of Crop Science and Biotechnology.12(4): 169-181.
Khaled A.G.A., Motawea M.H. & Said A.A. (2015). Identification of ISSR and RAPD markers linked to yield traits in bread wheat under normal and drought conditions. Journal of Genetic Engineering and Biotechnology. 13(2): 243-252.
Lalhruaitluanga H. & Prasad M.N.V. (2009). Comparative results of RAPD and ISSR markers for genetic diversity assessment in Melocanna bacciferaRoxb. growing in Mizoram State of India. African Journal of Biotechnology. 8(22): 6053-6062.
Li Z., Liu X., Gituru R.W., Juntawong N., Zhou M. & Chen L. (2010). Genetic diversity and classification of Nelumbo germplasm of different origins by RAPD and ISSR analysis, Scientia horticulturae. 125(4): 724-732.
Mafu N., Naidoo R., Fato P., Danson J., Derera J. & Laing M.D. (2014). Genetic diversity of maize germplasm lines and implications for breeding Maize streak virus resistant hybrids. South African Journal of Plant and Soil. 31(2): 77-86.
Masoomi-Aladizgeh F., Jabbari L., Nekouei R.K. & Aalami A. (2019). A simple and rapid system for DNA and RNA isolation from diverse plants using handmade kit. Protocol Exchange (Version 2).
Mazumder S.R., Hoque H., Sinha B., Chowdhury W.R., Hasan M.N. & Prodhan S.H. (2020). Genetic variability analysis of partially salt tolerant local and inbred rice (Oryza sativaL.) through molecular markers. Heliyon, 6(8): e04333.
Munankarmi N.N., Rana N., Bhattarai T., Shrestha R.L., Joshi B.K., Baral B. & Shrestha S. (2018). Characterization of the genetic diversity of acid lime (Citrus aurantifolia(Christm.) Swingle cultivars of Eastern Nepal using Inter-Simple Sequence Repeat Markers. Plants. 7(2): 46.
Nadeem M.A., Nawaz M.A., Shahid M.Q., Doðan Y., Comertpay G., Yýldýz M., Hatipoðlu R., Ahmad F., Alsaleh, A., Labhane N., Özkan H., Chung G. & Baloch F.S. (2018). DNA molecular markers in plant breeding: current status and recent advancements in genomic selection and genome editing, Biotechnology & Biotechnological Equipment, 32(2): 261-285.
Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2020). Nghiên cứu đặc điểm thực vật học, sinh lý, hóa sinh và nhân giống in vitro một số giống sen (Nelumbo nuciferaGaertn.) trồng ở thừa Thiên Huế. Luận án Tiến sĩ, Trường đại học khoa học - Đại học Huế.
Pham N.K., Ninh P.T., Pham H.T., Nguyen N.Q., Do N.H. & Dinh S.T. (2021). High genetic diversity of Dysosma tonkinense revealed by ISSR and RAPD markers. Asian Journal of Plant Sciences. 20: 637-647.
Pham T.T.T., Tran H.T.T., Cao B.P., Ninh P.T., Do H.N. & Dinh S. T. (2022). High genetic diversity of 16 Indian lettuce (Lactuca indicaL.) accessions from Vietnam. Pak J Biol Sci. 25(3): 201-209.
Prevost A. & Wilkinson, M. (1999). A new system of comparing PCR primers applied to ISSR fingerprinting of potato cultivars. TAG Theoretical and Applied Genetics. 98: 107-112.
Rao L.S., Usha Rani P., Deshmukh P.S., Kumar P.A. & Panguluri S.K. (2007). RAPD and ISSR fingerprinting in cultivated chickpea (Cicer arietinumL.) and its wild progenitor Cicer reticulatum Ladizinsky. Genetic Resources and Crop Evolution. 54(6): 1235-1244.
Souframanien J. & Gopalakrishna T. (2004). A comparative analysis of genetic diversity in blackgram genotypes using RAPD and ISSR markers. Theor Appl Genet. 109(8): 1687-93.
Wu Y.J., Chen Y., Wang J., Zhu C.X. & Xu B.L. (2006). RAPD analysis of jasmine rice-specific genomic structure. Genome. 49(6): 716-9.
Zakiyah N.M., Handoyo T. & Kim K.-M. (2019). Genetic diversity analysis of indonesian aromatic rice varieties (Oryza sativaL.) using RAPD. Journal of Crop Science and Biotechnology. 22(1): 55-63.