ẢNH HƯỞNG CỦA KẾT HỢP PHÂN BÓN GỐC VỚI PHÂNBÓN LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY CÀ TÍM

Ngày nhận bài: 06-12-2022

Ngày duyệt đăng: 27-03-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Thu, T., Thiêm, T., & Pa, P. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA KẾT HỢP PHÂN BÓN GỐC VỚI PHÂNBÓN LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY CÀ TÍM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(3), 279–288. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1124

ẢNH HƯỞNG CỦA KẾT HỢP PHÂN BÓN GỐC VỚI PHÂNBÓN LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY CÀ TÍM

Thiều Thị Phong Thu (*) 1 , Trần Thị Thiêm 1 , Phùng Xé Pa 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Phân hữu cơ, phân bón lá, cà tím

    Tóm tắt


    Thí nghiệm nhằm xác định loại phân hữu cơ bón gốc và bón lá phù hợp cho sự sinh trưởng và năng suất cây cà tím tại Gia Lâm, Hà Nội. Thí nghiệm hai nhân tố được thiết kế theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với ba lần nhắc lại. Nhân tố thứ nhất là các loại phân bón gốc bao gồm: P1-Phân gà, P2-Phân Minori, P3-Phân vô cơ, P4-Phân trùn quế. Nhân tố thứ hai là các loại phân hữu cơ bón lá bao gồm: C1-Phân O-MIC, C2 - Phân HB101. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phân trùn quế ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng và năng suất của cà tím (năng suất đạt 13,57 tấn/ha). Phân bón lá HB101 ảnh hưởng tốt hơn đến sinh trưởng và năng suất cà tím so với phân O-MIC (năng suất đạt 11,05 tấn/ha cao hơn 0,73 tấn/ha). Kết hợp sử dụng phân trùn quế và phân bón lá HB101 cho năng suất cà tím cao nhất đạt 14,05 tấn/ha, nhiều hơn 2,89 tấn/ha so với bón phân vô cơ kết hợp O-MIC và 2,39 tấn/ha so với bón phân vô cơ kết hợp HB101.

    Tài liệu tham khảo

    Aslam Z. & Ahmad A.(2020). Effects of vermicompost, vermi-tea and chemical fertilizer on morpho-physiological characteristics of maize (Zea mays L.) in Suleymanpasa District, Tekirdag of Turkey. Journal of Innovative Science. 6(1): 41-46. doi: 10.17582/journal.jis/2020/6.1.41.46.

    Chen J.H. (2006). The combined use of chemical and organic fertilizers and/or biofertilizer for crop growth and soil fertility. Proceedings of International Workshop on Sustained Management of the Soil-Rhizosphere System for Efficient Crop Production and Fertilizer Use. Retrieved from http://www.agnet.org/htmlarea_file/library/201108 08103954/tb174.pdfonNov 5, 2022.

    Gafar A.F., Yassin M.I.D. & Samia O.Y. (2014). Effect of different fertilizers (bio, organic and inorganic fertilizers) on some yield components of rice (Oryza SativaL.). Universal Journal of Agricultural Research. 2(2): 67-70.

    Gautam P., Sharma G.D., Rana R. & Lal B. (2013). Effect of integrated nutrient management and spacing on growth parameters, nutrient content and productivity of rice under system of rice intensification. International Journal of Research in BioSciences. 2(3): 53-59.

    Gholami H., Fatemeh R.F.,Mohammad J.S.&Askar Ghani(2018). Yield and physicochemical properties of inulin obtained from Iranian chicory roots under vermicompost and humic acid treatments. Industrial Crops and Products. 123(1): 610-616.

    Ibeawuchi I.I., Opara F.A., Tom C.T. & Obiefuna J.C. (2007). Graded replacement of inoraganic fertilizer with organic manure for sustainable maize production in Owerri Imo State, Nigeria. Life Science Journal. 4(2): 82-87.

    Karuppaiah P.(2005).Foliar application of micronutrients on growth, flowering and yield characters of brinjal cv Annamalai. Pl Arch.5:605-608.

    Kiran J., Vyakaranchal B.S., Raikar S.D., Ravikumar G.H. &Deshpande V.K.(2010). Seed yield and quality of brinjal as influenced by crop nutrition. Ind J Agric Res.44:1-7.

    Kyi M., Aung Z.H., Thieu T.P.T, Yoshinori K. & Takeo Y. (2019). Effects on NPK status, growth, dry matter and yield of rice (Oryza sativa) by organic fertilizers applied in field condition. Agriculture. 9(109): 1-15.

    Maniutiu D. & Sima R.Sima(2010). The influence of cultivation and fertilization methods on yield of eggplants grown in a polyethylene greenhouse. Notulae Botanicae, Horti Agrobotanici, Cluj-Napoca.38(1): 193-195.

    Meenu C.Houdhary, Soni A.K.Soni&Jat R.G.Jat(2007). Effects of organic and inorganic sources of nutrients on quality of brinjal (Solanum melongenaL.) cv. Pusa Uttam. Haryana Journal of Horticultural Sciences. 36(1/2): 118-119.

    Mohammadi G.R., Ajirloo R.A., Ghobadi M.E. & Najaphy A. (2013). Effects of non-chemical and chemical fertilizers on potato (Solanum tuberosumL.) yield and quality. Journal of Medicinal Plants Research. 7(1): 36-42.

    Nguyen Thi Loan & Nguyen Ngoc Hung (2019). Effects of Organic Fertilizer and HB101 Plant Vitalizer on the Growth and Yield of Rice (Oryza sativaL.). Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 2(2): 357-369.https://doi.org/10.31817/vjas.2019.2.2.01.

    Pandav A.K., Manoj K.N., Aslam T., Rana M.K. & Bommesh J.C.(2016). Effect of Foliar Application of Micronutrients on Growth and Yield Parameters in Eggplant cv HLB 12. Environment & Ecology 35(3): 1745-1748.ISSN 0970-0420.

    Rab A. &Haq-Ihsan U.I.(2012).Foliar application of calcium chloride and borax influences plant growth, yield, and quality of tomato (Lycopersicon esculentumMill) fruit. Turkey J Agric and For.36:695-701.

    Ram S.B., Minakshi G., Vipin K., Gograj S.J., Bhola R.K.., Deepak S., Hement K. &Shanti D.B. (2022). Multi-micronutrient foliar fertilization in eggplant under diverse fertility scenarios: Effects on productivity, nutrient biofortification and soil microbial activity. Scientia Horticulturae. 294: 27. https://doi.org/10.1016/j.scienta.2021.110781.

    Seyyed A.S.S.D., Weria W., Nawroz A.R.T.& Peer M.S.(2022). Physiological and biochemical responses of black cumin to vermicompost and plant biostimulants: Arbuscular mycorrhizal and plant growth-promoting rhizobacteria. Industrial Crops and Products. 188(A): 115557.

    Siavoshi M., Nasiri A. & Lawre S. (2011). Effect of organic fertilizer on growth and yield in rice (Oryza sativaL.). Journal of Agricultural Science. 3(3): 217-224.

    Siddaram M.D., Murali K., Manjunatha B.N., Ramesha Y.M., Basavaraja M.K. & Policepatil A.S. (2010). Effect of nitrogen levels through organic sources on growth, dry matter production and nutrient uptake of irrigated aerobic rice (Oryza sativaL.). International Journal of Agricultural Sciences. 6(2): 426-429.

    Singh S., Bohra J.S., Singh Y.V., Upadhyay A.K., Verma S.S., Mishra P.K. & Raghuveer M. (2017). Effect of integrated nutrient management on growth and development stages of rice under rice-wheat ecosystem. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences. 6(7): 2032-2042.

    Srivastava V.K., Singh J.K. & Vishwakarma A. (2016). Effect of fertility levels and mode of nitrogen nutrition n productivity and profitability of hybrid rice under system of rice intensification. International Journal of Agriculture Sciences. 8(47): 1983-1986.

    Suganiya S. &Kumuthini Harris D.(2015). Effect of boron on flower and fruit set and yield of ratoon brinjal crop. Int J Scient Res and Innovative Technol.2:135-141.

    Thy S. & Buntha P. Buntha (2005). Evaluation of fertilizer of fresh solid manure, composted manure or biodigester effluent for growing Chinese cabbage (Brassica pekinen-sis). Livestock Research forRural Development. 17(3): 149-154.

    Tonfack L.B., Bernadac A., Youmbi E., Mbouapouognigni V.P., Ngueguim M. & Akoa A. (2009). Impact of organic and inorganic fertilizers on tomato vigor, yield and fruit composition under tropical andosol soil conditions. Fruits. 64(3): 167-177.

    Yadav P.V.S., Tikoo A. &Sharma N.K.(2003). Effect of zinc and boron application on growth, flowering and fruiting of tomato (Lycopersicon esculentumMill). Haryana J Hort Sci.13:107-112.