BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM XỬ LÝ Ô NHIỄM DẦU BẰNG VI KHUẨN TẠO MÀNG SINH HỌC TRÊN THAN SINH HỌC CÓ NGUỒN GỐC TỪ TRẤU

Ngày nhận bài: 01-02-2023

Ngày duyệt đăng: 07-03-2023

DOI:

Lượt xem

2

Download

2

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Lương, T., Liên, Đỗ, Mai, C., Đào, T., Minh, T., & Công, L. (2024). BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM XỬ LÝ Ô NHIỄM DẦU BẰNG VI KHUẨN TẠO MÀNG SINH HỌC TRÊN THAN SINH HỌC CÓ NGUỒN GỐC TỪ TRẤU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(2), 207–214. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1104

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM XỬ LÝ Ô NHIỄM DẦU BẰNG VI KHUẨN TẠO MÀNG SINH HỌC TRÊN THAN SINH HỌC CÓ NGUỒN GỐC TỪ TRẤU

Trần Thị Lương (*) 1 , Đỗ Thị Liên 2 , Cung Thị Ngọc Mai 2 , Trần Thị Đào 3 , Trần Phương Minh 4 , Lê Thị Nhi Công 1

  • 1 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • 2 Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam
  • 3 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Trường PTTH Chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Từ khóa

    Lên men, màng sinh học, nước thải nhiễm dầu, phân hủy sinh học, than sinh học

    Tóm tắt


    Vấn đề ô nhiễm môi trường do dầu và các sản phẩm của nó gây ra đã và đang ở mức báo động vì dầu thường có độc tính cao và tương đối bền vững trong môi trường. Để giải quyết vấn đề trên, các biện pháp sinh học được xem là một những cách thức xử lý triệt để, thân thiện với môi trường và có chi phí thấp. Trong nghiên cứu này, các chủng vi khuẩn tạo màng sinh học có khả năng phân hủy/chuyển hóa các thành phần có trong dầu mỏ đã được lựa chọn để bước đầu tạo chế phẩm với chất mang là than sinh học nhằm ứng dụng trong xử lý ô nhiễm dầu. Các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật truyền thống như sàng lọc, đánh giá khả năng tạo màng sinh học, đánh giá mật độ vi sinh và xác định hàm lượng dầu tổng số còn lại theo TCVN 4582-88 đã được sử dụng. Kết quả, đã sàng lọc được bốn chủng vi khuẩn gồm Acinetobacter baumanniiQN01, Rhizobium sp. DG2, Rhodococcussp. BN5 và Stenotophomonas maltophiliaQNG02. Đã xác định được nhiệt độ lên men phù hợp là 40C và độ ẩm của chế phẩm là 40%. Chế phẩm tạo thành đã cho thấy hiệu quả loại bỏ dầu diesel lên tới 99% sau 7 ngày nuôi cấy với nồng độ dầu ban đầu là 10 g/kg đất.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmad M., Rajapaksha A.U., Lim J.E., Zhang M., Bolan N., Mohan D.,Vithanage M., Le S.S. & Ok Y.K. (2014). Biochar as a sorbent for contaminant management in soil and water: A review. Chemosphere. 99: 19-33.

    Alessandrello M.J., Parellada E.A., Juárez Tomás M.S., Neske A., Vullo D.L. & Ferrero M.A. (2017). Polycyclic aromatic hydrocarbons removal by immobilized bacterial cells using annonaceous acetogenins for biofilm formation stimulation on polyurethane foam. Journal of Environmental Chemical Engineering. 5: 189-195. https://doi.org/10.1016/j.jece.2016.11.037

    Beesley L., Jiménez E.M. & Eyles J.L.G. (2010). Effects of biochar and greenwaste compost amendments on mobility, bioavailability and toxicity of inorganic and organic contaminants in a multi-element polluted soil. Environmental Pollution. 158: 2282-2287.

    Chen B. & Chen Z. (2009). Sorption of naphthalene and 1-naphthol by biochars of orange peels with different pyrolytic temperatures. Chemosphere. 76: 127-133.

    Hale S. E., Hanley K., Lehmann J., Zimmerman A.R. & Cornelissen G. (2011). Effects of chemical, biological, and physical aging as well as soil addition on the sorption of pyrene to activated carbon and biochar. Environmental of Science and Technology. 45: 10445-10453.

    Inyang M. & Dickenson E. (2015). The potential role of biochar in the removal of organic and microbial contaminants from potable and reuse water: A review. Chemosphere.134: 232-240.

    Kearns J., Wellborn L., Summers R. & Knappe D. (2014). 2,4-D adsorption to biochars: effect of preparation conditions on equilibrium adsorption capacity and comparison with commercial activated carbon literature data. Water Research. 62: 20-28.

    Khan Z.A., Siddiqui M.F. & Park S. (2019). Current and emerging methods of antibiotic susceptibility testing. Diagnostics.9: 49. https://doi.org/10.3390/diagnostics90200.

    Kong H., He J., Gao Y., Wu H. & Zhu X. (2011). Cosorption of phenanthrene and mercury (II) from aqueous solution by soybean stalk-based biochar. Journal of Argicultural and Food Chemistry. 59: 12116-12123.

    Liang Y., Zhang X., Dai D. & Li G. (2009). Porous biocarrier-enhanced biodegradation of crude oil contaminated soil. International. Biodeterioration and Biodegradation. 63: 80-87. https://doi.org/10.1016/j.ibiod.2008.07.005

    Meliani A. & Bensoltane A. (2014). Enhancement of hydrocarbons degradation by use of Pseudomonas biosurfactants and biofilms. Journal of Petroleum & Environmental Biotechnology. 5(1): 1-7.

    Morikawa M., Kagihiro S., Haruki M., Takano K., Branda S., Kolter R. & Kanaya S. (2006). Biofilm formation by a Bacillus subtilisstrain that produces gamma-polyglutamate. Microbiology. 152: 2801-7.

    Nguyễn Lân Dũng (1981). Giáo trình Vi sinh vật học.Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

    O’Toole G.A., Kaplan H.B. & Kolter R. (2000). Biofilm formation as microbial development. Annual Review Microbiology. 54: 49-79.

    Shimada K., Itoh Y., Washio K. & Morikawa M. (2012). Efficacy of forming biofilms by naphthalene degrading Pseudomonas stutzeriT102 toward bioremediation technology and its molecular mechanisms. Chemosphere. 87: 226-233.