ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀCHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG HƯỚNG DƯƠNG NHẬP NỘI

Ngày nhận bài: 23-08-2022

Ngày duyệt đăng: 20-12-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hoàng, Đinh, Lộc, N., Long, N., & Thắng, V. (2024). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀCHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG HƯỚNG DƯƠNG NHẬP NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(12), 1684–1692. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1085

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀCHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG HƯỚNG DƯƠNG NHẬP NỘI

Đinh Thái Hoàng (*) 1 , Nguyễn Văn Lộc 1 , Nguyễn Việt Long 1 , Vũ Ngọc Thắng 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chất lượng, hướng dương, lấy dầu, nhập nội

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng hạt của một số giống hướng dương nhập nội trong vụ Xuân năm 2021 tại Gia Lâm, Hà Nội. Thí nghiệm gồm 06 giống hướng dương nhập nội khác nhau bao gồm: Yuyoo (G1), Harutin 20 (G2), Roshia (G3), Kizzu Sumairu (G4), Yuyoo 3 (G5) và giống hướng dương lai F1 (G6). Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 03 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian sinh trưởng của các giống biến động từ 89 đến 111 ngày, chia thành hai nhóm: chín sớm (G1, G2 và G3) và chín trung bình (G4, G5 và G6). Các giống hướng dương khác nhau có các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và hàm lượng dinh dưỡng trong hạt khác nhau. Trong các giống hướng dương, giống G3 có năng suất thực thu cao nhất (3,42 tấn/ha), hàm lượng dầu đạt 19,0% thích hợp cho sản xuất hướng dương ăn hạt. Giống G5 có năng suất thực thu đạt 2,57 tấn/ha, hàm lượng dầu đạt cao nhất (40,6%) thích hợp cho sản xuất hướng dương ép dầu.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ môn Cây có dầu ngắn ngày - Viện Nghiên cứu dầu và Cây có dầu (2017). Quy trình thâm canh cây hướng dương và quy trình tách hạt hướng dương bằng máy. Truy cập từ http://www.ioop.org.vn/chi-tiet-tin-tuc/cac-bo-mon-37/cac-bo-mon-123.htmlngày 17/05/2017.

    Bộ NN&PTNT (2011). QCVN 01-56:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống ngô.

    Bộ NN&PTNT (2010). QCVN 01-38:2010/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng.

    Calvet N.P. & Ungaro M.R.G. (2000). Correlation between physiological index, sunflower plant height and dry matter in different phenological stages. The 15th International Sunflower Conference. June 12-16, 2002. Toulouse, France. 1: 117-122.

    Đỗ Thế Trân, Phùng Quốc Tuấn & Trần Thị Hiền (1972). Kết quả 3 năm thí nghiệm các giống hướng dương dầu tại Viện Khoa học Nông nghiệp từ 1970-1972. Viện Khoa học Nông nghiệp.

    Nasim W., Belhouchette H., Tariq M., Fahad S., Hammad H.M., Mubeen M., Munis M.F.H., Chaudhary H.J., Khan I., Mahmood F., Abbas T., Rasul F., Nadeem M., Bajwa A.A., Ullah N., Alghabari F., Saud S., Mubarak H. & Ahmad R. (2016). Correlation studies on nitrogen for sunflower crop across the agroclimatic variability. Environmental Science Pollution Research. 23: 3658-3670.

    Nguyễn Thị Liên Hoa, Phan Liêu, Ngô Thị Lam Giang, Nguyễn Trung Phong, Phạm Thị Mai & Ngô Thanh Huy. (2002). Khả năng sinh trưởng phát triển và hàm lượng dầu của cây hướng dương trồng ở một số tỉnh phía nam. Tạp chí Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn. tr.685-687.

    Northern Crops Institute, United State of America. (2014). Sunflowers. Retrieved fromhttps://www.northern-crops.com/northern-region-crops-of-the-northen-us/2014/3/15/sunflowers on August 22, 2022.

    Papatheohari Y., Travlos I.S., Papastylianou P., Argyrokastritis I.G. & Bilalis D.J. (2016). Growth and yield of three sunflower hybrids cultivated for two years under mediterranean conditions. Emirates Journal of Food and Agriculture. 28(2): 136-142.

    Pepó P. & Novák A. (2016). Correlation between photosynthetic traits and yield in sunflower. Plant Soil Environment. 62(7): 335-340.

    Thavaprakash N., Senthilkumar G., Sivakumar S.D. & Raju M. (2003). Photosynthetic attributes and seed yield of sunflower (Helianthus annuusL.) as influenced by different levels and ratios of nitrogen and phosphorus fertilizers. Acta Agronomica Hungarica. 51: 149-155.

    Trần ĐìnhLong, Lê Khả Tường, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Tất Khang, Nguyễn Thị Yến, Ngô Thị Lam Giang, Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Văn Lài & Phạm Thị Vượng (2004). Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài: Nghiên cứu phát triển vừng và hướng dương tại Việt Nam. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam - Bộ Khoa học và Công nghệ.

    Trần Đức Thảo & Trương Thị Diệu Hiền. (2017). Đánh giá tiềm năng ứng dụng của cây hoa hướng dương (Helianthus annuus) trong xử lý ô nhiễm kim loại nặng cadmium. Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm. 11: 24-32.

    UPOV. (2000). TG/81/5(proj.) - Guidelines for the conduct of tests for distinctness, uniformity and stability: Sunflower (Helianthus annuusL.). Retrieved fromhttps://www.upov.int/edocs/ mdocs/upov/en/tg/tg_81_5_proj.pdfon August 22, 2022.