ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỐI KHÁNG THỰC VẬT (ALLELOPATHY) CỦA CÂY CỎ MAY (Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin.)TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN SÀNG LỌC KHÁC NHAU

Ngày nhận bài: 03-03-2021

Ngày duyệt đăng: 21-10-2022

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thắng, P., Viên, N., Nhung, N., Linh, N., & Khánh, T. (2024). ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỐI KHÁNG THỰC VẬT (ALLELOPATHY) CỦA CÂY CỎ MAY (Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin.)TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN SÀNG LỌC KHÁC NHAU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(10), 1361–1373. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1061

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỐI KHÁNG THỰC VẬT (ALLELOPATHY) CỦA CÂY CỎ MAY (Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin.)TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN SÀNG LỌC KHÁC NHAU

Phan Trung Thắng (*) 1 , Nguyễn Văn Viên 1 , Nguyễn Thanh Nhung 2 , Nguyễn Hà Trang Linh 2 , Trần Đăng Khánh 3

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Di truyền Nông nghiệp
  • 3 Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Cỏ may(Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin.), đối kháng thực vật, cây chỉ thị (cỏ lồng vực, lúa, đậu xanh)

    Tóm tắt


    Cây cỏ may (Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin.) là cây lưu niên thuộc họ lúa Poaceae (Gramineae). Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá tiềm năng đối kháng thực vật của cây cỏ may trong các điều kiện thí nghiệm khác nhau. Trong điều kiện phòng thí nghiệm, nồng độ 50 g/l bột cỏ may gây ức chế khá rõ rệt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây chỉ thị (cỏ lồng vực, lúa và đậu xanh), ức chế trung bình các công thức lần lượt là 56,86%; 52,61%; 46,24% tương ứng. Đặc biệt, bột cỏ may ức chế mạnh mẽ tới khả năng phát triển rễ của các cây chỉ thị. Trong điều kiện nhà lưới, tỉ lệ nảy mầm và chiều dài thân của cỏ lồng vực đều thấp hơn so với đối chứng ở nồng độ 200 g/m2. Trong điều kiện đồng ruộng, bột cỏ may vẫn thể hiện tính ức chế khá mạnh tới sinh khối của cỏ lồng vực, giống như các thí nghiệm trong phòng và trong điều kiện nhà lưới. Ức chế trung bình công thức cao nhất là 37,6%. Ngoài ra, bột cỏ may không những kìm hãm sự phát triển của cỏ dại còn làm tăng năng suất của lúa so với đối chứng.

    Tài liệu tham khảo

    Ahn J.K., Hahn J., KT., Khanh T.D. & Chung I.M. (2005). Evaluation of allelopathic potential among rice (Oryza sativaL.) germplasm for control of Echinochloa crus-galliP. Beauv in the field. Crop Protection. 24(5): 413-419.

    Anisuzzaman M., Rahman A., Harun-Or-Rashid M., Naderuzzaman A. & Islam A. (2007). An ethnobotanical study of Madhupur. Tangail. Journal of Applied Science and Research. 3:519-53

    Cheng,F. & Cheng Z. (2015). Research progress on the use of plant allelopathy in agriculture and the physiological and ecological mechanisms of allelopathy, Frontier in Plant Sciences. 6 : 1020. https://dx.doi.org/10.3389/2Ffpls.2015.01020

    Fujii Y. & Hiradate (2007). Allelopathy new concepts and methodology. CRC Press. 396p.

    Kabir A., Karim S.M.R., Begum M. & Juraimi A. (2010). Allelopathic Potential of Rice Varieties against Spinach (Spinacia oleracea). International Journal of Agriculture and Biology. 12.

    Khanh T.D., Chung I.M., Xuan T.D. & Tawata S. (2005). The exploitation of crop allelopathy in sustainable agricultural production. Journal of Agronomy and Crop ScieceScience. 191(3): 172-184.

    Khanh T.D., Hong N.H., Nhan D.Q., Lim S.L., Chung I.M. & Xuan T.D. (2006a). Herbicidal activity of Stylosanthes guianensisand its phytotoxic components. Journal of Agronomy and Crop Science. 192(6): 427-433.

    Khanh T.D., Chung I.M., Tawata S. & Xuan T.D. (2006b). Weed suppression by Passiflora edulisand its potential allelochemicals. Weed Research. 46(4): 296-303.

    Khanh T.D., Cong L.C., Chung I.M., Xuan T.D. & Tawata S. (2009). Variation of weed-suppressing potential of Vietnamese rice cultivars against barnyardgrass (Echinochloa crus-galli) in laboratory, greenhouse and field screenings. Journal of Plant Interactions.4(3): 209-218.

    Khanh T.D., Cong L.C., Xuan T.D., Lee S.J., Kong D.S. & Chung I.M. (2008). Weed-suppressing potential of dodder (Cuscuta hygrophilae) and its phytotoxic constitutents. Weed Science. 56(1): 119-127.

    Khanh T.D., Tran H.D., Trung K.H., Linh L.H., Giang H.T., Trung D.M., Khoa T.V., Xuan T.D. (2018a). Evaluation of allelopathic potential of rice landrace (Oryza sativaL.) on the growth of barnyardgrass (Echinochloa crus-galliP. Beauv) in different screening conditions. Pakistan Journal of Botany. 50(5):1821-1830.

    Khanh T.D., Trung K.H., Anh L.H., Xuan T.D. (2018b). Allelopathy of Barnyardgrass (Echinochloa crus-galli) Weed: an Allelopathic Interaction with Rice (Oryza sativa). Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 1(1): 97-116.

    Leather G.R. (1983). Sunflowers (Helianthusannuus) are allelopathic to weeds. Weed Science. 31: 37-42.

    MolischH. (1937). Effect of one plant on another plant (allelopathy). Forschungen u Forstschr. 13(34): 407-408.

    Navarez D.C. & Olofsdotter M. (1996). Relay seeding technique for screening allelopathic rice (Oryza sativaL.). Proc. 2nd International Weed Control Congress. pp. 1285-1290.

    Patrick Z.A. & Koch L.W. (1963).The adverse influence of phytotoxic substances from decomposing plant residues on resistance of tobacco to black root rot. Canadian Journal of Botany. 41: 747-58.

    Phan Trung Thắng, Nguyễn Văn Viên, Khuất Hữu Trung, & Trần Đăng Khanh (2019). Nghiên cứu hoạt tính đối kháng (Allelopathy) của thân, lá cây gai (Boehmeria nivea(L.) Gaudich.) tới khả năng sinh trưởng của cỏ lồng vực (Echinochloa crus-galli) trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 17(11): 891-900.

    Rice E.L. (1984). Allelopathy. 2nded. Academic Press. New York.

    Shafiqul Islam M.S., Farhana Z., Arihiro I., Kiyotake S. & Kato‐Noguchi H. (2019). Phytotoxic potential of Chrysopogon aciculatus(Retz.) Trin. (Poaceae). Weed biology and management. 19: 51-58.

    Shafiqul Islam M.D., Zaman F., Iwasaki A., Suenaga K. & Kato-Noguchi. (2019). Phytotoxic potential of Chrysopogon acidulatis(Retz.) Trin. (Poaceae). Weed Biology and Management, 19:51-58.

    Shafiqul Islam M.D., Zaman F., Iwasaki A., Suenaga K. & Kato-Noguchi H. (2021). Isolation and identification of three potential phytotoxic compounds from Chrysopogon aciculatus(Retz.) Trin, Acta Physiologiae Plantarum, 43:56.https://doi.org/10.1007/s11738-021-03221-5.

    Vũ Duy Hoàng, Hà Thị Thanh Bình & Vũ Tiến Bình (2013). Nghiên cứu khả năng quang hợp của cỏ lồng vực nước (Echinocloa Crus- Galli(L.) Beauv.) và lúa (Oryza sativa L.). Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11(1): 16-23.

    Xuan T.D., Shinkichi T., Khanh T.D. & Chung I.M. (2005a). Biological control of weeds and plant pathogens in paddy rice by exploiting plant allelopathy: an overview. Crop Protection. 24(3): 197-206.

    Xuan T.D., Tawata S., Khanh T.D. & Chung I.M. (2005b). Decomposition of allelopathic plants in soil. Journal of Agronomy and Crop Science, 192(3): 162-171.

    Xuan T.D., Tsuzuki E., Tawata S., Khanh T.D. (2004). Method to determine allelopathic potential of crop plants for weed control. Allelopathy Journal. 13(2): 149-164.