Ngày nhận bài: 21-07-2022
Ngày duyệt đăng: 15-08-2022
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẦU VÀO TRONG NÔNG NGHIỆP: QUAN ĐIỂM CỦA NHÀ KỸ THUẬT,NHÀ KINH TẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Từ khóa
Luật hiệu suất giảm dần, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế, năng suất tối đa, năng suất tối ưu, lợi nhuận
Tóm tắt
Từ trước đến nay, các cán bộ nghiên cứu kỹ thuật nông nghiệp thường coi năng suất tối đa được là tiêu chí quan trọng nhất để lựa chọn mức sử dụng đầu vào trong nông nghiệp, trong khi các nhà kinh tế lại coi trọng lợi nhuận. Bằng tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về lựa chọn mức sử dụng đầu vào trong nông nghiệp, bài viết chỉ ra rằng:lợi nhuận cao nhất mới là tiêu chí cơ bản để lựa chọn mức sử dụng đầu vào trong nông nghiệp. Nếu lựa chọn ở mức đầu vào chonăng suất tối đa, lượng đầu vào vượt quá so với mức kỹ thuật cho phép, không những thu được lợi nhuận thấp mà còn kích thích sử dụng quá mức đầu vào, làm giảm chất lượng sản phẩm và tác động xấu đến môi trườngdo tăng chất thải và tồn dư. Phát triển nông nghiệp theo hướng thị trường đòi hỏi phải xem xét hiệu quả giữa chi phí bỏ ra với giá trị sản phẩm thu được và gắn với bảo vệ môi trường. Do vậy, cán bộ nghiên cứu kỹ thuật cần cập nhật kiến thức về hiệu quả kinh tế, thu thập không những số liệu sinh học mà còn thông tin về giá đầu vào và đầu ra, từ đó xác định mức sử dụng đầu vào tối ưu để đạtlợi nhuận cao nhất; Cần coi “lợi nhuận” là tiêu chí đánh giá khi giao và nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học nông nghiệp ở các cấp.
Tài liệu tham khảo
Almquist H.J. (1953). Application of the law of diminishing returns to estimation of B-vitamins requirements of growth. Poultry Science. 32: 1001.
Cao Mỹ Ân, Lý Văn Khánh &Trần Ngọc Hải (2017). Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá rô phi đỏ (Oreochromissp.) nuôi theo công nghệ Biofloc.Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam.2:105-108
Đỗ Kim Chung (2021). Giáo trình Kinh tế nông nghiệp.Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp, Hà Nội.tr. 68-72.
Ellis F. (1993). The profit Maximising Peasant, in Peasant Economics. Cambidge University press, Cambridge.
Evan Drummond H. &JohnGoodwinJ. (2004).Agricultural economics, SecondEdition. Upper Saddle River, New Jersey 07458. pp. 20-21
Farrell M.J. (1957). The Measurement of production Efficiency. Journal of the Royal Statistical Society, Series A. p. 120.
Lê Minh Hoan (2021). Thư ngỏ gửi cán bộ chủ chốt, Cục Kinh tế và Hợp tác, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,truy cập từhttps://dcrd.gov.vn/thu-ngo-cua-bo-truong-le-minh-hoan-gui-can-bo-chu-chot-bo-truong-bo-nong-nghiep-va-ptnt-a401.htmlngày 8/12/2021.
Lý Văn Khánh &Hoàng Thị Nga (2017). Thực nghiệm nuôi thâm canh tôm sú (Panaeus) và cá nâu (Scatophagus argus) ở các mật độ khác nhau.Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long.9:19-25.
Mercer L.P. (1992). The determination of nutritional requirements: Mathematical modeling of nutrient-response curves. The Journal of Nutrition. 122(Suppl. 3): 706-708.
Nguyễn anh Tuấn, Ngô Thu Thảo &Lê Văn Bình (2017). Xác định hàm lượng canxi trong khẩu phần ăn của ốc Bươu đồng (Pilla polita) giai đoạn giống.Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.15(10):1339-1347.
Nguyễn Hồ Lam & Hoàng Thị Nguyên Hải(2012). Kết qủa thực hiện mô hình ba giảm ba tăng ở Nam.Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 75A(6): 75-81.
Nguyễn Tất Cảnh &Nguyễn Văn Hùng (2010a). Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón dưới dạng viên đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cói tại Nga Tân, Nga Sơn, Thanh Hoá.Tạp chí Khoa học và Phát triển.8(1):1-8.
Nguyễn Tất Cảnh &Nguyễn Văn Hùng (2010b). Ảnh hưởng của liều lượng lân bón đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cói tại Kim Sơn- Ninh Bình và Nga Sơn- Thanh Hoá.Tạp chí Khoa học và Phát triển.8(4):576-582.
Nguyen Xuan Trach, Tran Hiep, Nguyen Thi Duong Huyen, & Nguyen Van Dat (2019). Determination of Optimal Levels of Energy, Protein, and Fiber in the Diets of New Zealand White Growing Rabbits Based on Nutrient-Response Models. Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 2(1): 305-313. https://doi.org/10.31817/vjas.2019.2.1.01.
Ninh Thị Phíp (2011). Effects of Nitrogen levels on growth and development of groundnut (ArachisHypogaeaL.) var. L14 under water stresss. Journal of Science and Development. 9: 120-128.
Rizzo M.J. (1979). Time, Uncertainty and Disequilibirum. Lexington.
Schultz T.W. (1964). Transforming Traditional Agriculture. Yale University Press.
Schultz TW. (1932). Diminishing Returns in View of Progress in Agricultural Production. Journal of Farm Economics. 14(4): 640-649.
Tedeschi L.O., Cannas A. & Fox D.G. (2010). A nutrition mathematical model to account for dietary supply and requirements of energy and other nutrients for domesticated small ruminants: The development and evaluation of the Small Ruminant Nutrition System. Small Ruminant Research. 89(2-3): 174-184.
Titus H.W.(1955). The scientific feeding of chickens, 3rdedition. The Interstate.
Trần Hiệp, Nguyễn Xuân Hoàng, Vũ Thị Trang, Nguyễn Thị Tuyết Lê& Phạm Kim Đăng (2021). Ảnh hưởng của bổ sung hỗn hợp vách tế bào lợi khuẩn vào thức ăn đến một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật lợn thịt.Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.19(12): 1598-1607.
VandeHaarM.J. &andN. St-Pierre,N. (2006). Major Advances in Nutrition: Relevance to the Sustainability of the Dairy Industry.American Dairy Science Association.89: 1280-1291.
Vũ Đình Chính &Lê Thị Lý (2011). Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống đậu tương trên đất phù sa trong đê huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.Tạp chí Khoa học và Phát triển.9(4):526-534.
Yung C.S. (1990). Aquaculture Economic Analysis: An Introduction, Advances in World Aquaculture, Volume 2, Managing Editor, Paul A. Sandifer, The World Aquaculture Society.pp. 6-10.