HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNHTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 08-07-2022

Ngày duyệt đăng: 15-08-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Hương, L., & Duy, L. (2024). HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNHTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(8), 1124–1133. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1040

HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNHTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Lê Thị Thu Hương (*) 1 , Lưu Văn Duy 2

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chăn nuôi lợn, hiệu quả kỹ thuật, phân tích màng bao dữ liệu, Tobit, Hà Nội

    Tóm tắt


    Chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình ở Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn khi các chi phí đầu vào ngày một tăng lên và sự cạnh tranh gay gắt với các hình thức chăn nuôi quy mô lớn. Do đó, tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật trong chăn nuôi có thể giúp người chăn nuôi đối phó với vấn đề này. Nghiên cứu này đo lường và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận phân tích màng bao dữ liệu (DEA) để đo lường hiệu quả kỹ thuật và hồi quy Tobit để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu quả kỹ thuật của các hộ chăn nuôi là 67,3%, điều này có nghĩa là các hộ có thể cắt giảm 32,7% các yếu tố đầu vào mà không ảnh hưởng đến sản lượng. Để nâng cao hiệu quả kỹ thuật, trong ngắn hạn, các hộ chăn nuôi nên sử dụng kết hợp thức ăn công nghiệp và phụ phẩm nông nghiệp, đẩy nhanh thời gian nuôi, bố trí mật độ lợn nuôi trong chuồng hợp lý; trong dài hạn, các hộ chăn nuôi nên điều chỉnh quy mô chăn nuôi.

    Tài liệu tham khảo

    Asmild M.&Hougaard J.L. (2006). Economic versus environmental improvement potentials of Danish pig farms. Agricultural Economics.35(2): 171-181. doi:10.1111/j.1574-0862.2006.00150.x

    Atsbeha D.M., Flaten O., Olsen H.F., Kjos N.P., Kidane A., Skugor A. &Øverland M. (2020). Technical and economic performance of alternative feeds in dairy and pig production. Recycling of Livestock Manure in a Whole-Farm Perspective. 240: 104-123. doi:https://doi.org/10.1016/ j.livsci.2020.104123

    Coelli T., Rahman S. &Thirtle C. (2002). Technical, allocative, cost and scale efficiencies in Bangladesh rice cultivation: a non-parametric approach. Journal of Agricultural Economics.53(3): 607-626.

    Conte S., BoyleL.A., O'Connell N.E., Lynch P.B. &Lawlor P.G. (2011). Effect of target slaughter weight on production efficiency, carcass traits and behaviour of restrictively-fed gilts and intact male finisher pigs. Recycling of Livestock Manure in a Whole-Farm Perspective. 136(2): 169-174. doi:https://doi.org/10.1016/j.livsci.2010.08.018.

    Costales A., Son N., Lapar M. & Tiongco M. (2006). Smallholder contract farming of swine in northern Viet Nam: Type and scale of production. Retrieved from http://www.fao.org/3/a-bp296e.pdf onApril 16, 2022.

    Costales A., Son N., Lapar M. &Tiongco M. (2008). Determinants of participation in contract farming in pig production in Northern Vietnam. Retrieved from http://www.fao.org/3/a-bp276e.pdfonApril 16, 2022.

    Galanopoulos K., Aggelopoulos S., Kamenidou I. &Mattas K. (2006). Assessing the effects of managerial and production practices on the efficiency of commercial pig farming. Agricultural Systems, 88(2): 125-141. doi:https://doi.org/ 10.1016/j.agsy.2005.03.002.

    Giang N.T.H., An N.T., Huong L.T.T., Yabe M., ThangN.T., Hieu V.N. &Son C.T. (2021). Recycling Wastewater in Intensive Swine Farms: Selected Case Studies in Vietnam. JournalFaculty of Agriculture Kyushu University.66:115-121. doi:10.5109/4363559.

    GSO (2017). Statistical Yearbook 2017. Retrieved from https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/ 2019/ 10/Nien-giam-2017-pdf.pdfon March 15, 2022.

    GSO (2018). Statistical Yearbook 2018. Retrieved fromhttps://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/ 10/Nien-giam-2018.pdfon March 15, 2022.

    Huong L.T.T., Takahashi Y., Nomura H., Son C.T., Kusudo T. & Yabe M. (2020). Manure management and pollution levels of contract and non-contract livestock farming in Vietnam. Science of The Total Environment. 710: 136-200. doi:https://doi.org/10. 1016/ j.scitotenv.2019.136200.

    Huong L.T.T., Takahashi Y., Nomura H., Van Duy L., Son C.T. & Yabe M. (2020). Water-use efficiency of alternative pig farming systems in Vietnam. Resources, Conservation and Recycling, 161: 104926. doi:https://doi.org/10.1016/j.resconrec. 2020.104926

    Huynh T., Aarnink A.,Drucker A. & Verstegen M. (2006). Pig production in Cambodia, Laos, Philippines, and Vietnam: a review. Asian Journal of Agriculture and Development. 3(1362-2016-107621): 69-90.

    Jabbar M.A. & Akter S. (2008). Market and other factors affecting farm specific production efficiency in pig production in Vietnam. Journal of International Food and Agribusiness Marketing. 20(3): 29-53. doi:10.1080/08974430802157606.

    Labajova K., Hansson H., Asmild M., Göransson L., Lagerkvist C.J. & Neil M. (2016). Multidirectional analysis of technical efficiency for pig production systems: The case of Sweden. Recycling of Livestock Manure in a Whole-Farm Perspective. 187: 168-180. doi:https://doi.org/10.1016/j.livsci. 2016.03.009.

    Lansink A.O. & Reinhard S. (2004). Investigating technical efficiency and potential technological change in Dutch pig farming. Agricultural Systems. 79(3): 353-367. doi:https://doi.org/ 10.1016/S0308-521X(03)00091-X.

    Lapar M. (2014). Review of the pig sector in Vietnam. Retrieved from https://cgspace.cgiar.org/bitstream/ handle/10568/72682/VN_lapar_oct2014.pdf?sequence=1vàisAllowed=yon April 20, 2022.

    Lee J.H., Choi H.L., Heo Y.J. & Chung Y.P. (2016). Effect of Floor Space Allowance on Pig Productivity across Stages of Growth: A Field-scale Analysis. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences. 29(5): 739-746. doi:10.5713/ajas.15.0404.

    LyN.T., Nanseki T. &Chimei Y. (2020). Are There Differences in Technical, Allocative, and Cost Efficiencies Among Production Scales? The Case of Vietnamese Household Pig Production.

    Ly N.T., Nanseki T. & Chomei Y. (2016). Technical Efficiency and Its Determinants in Household Pig Production in Vietnam: A DEA Approach. The Japanese Journal of Rural Economics 18: 56-61.

    MARD (2014). Livestock sector restructuring scheme towards greater added value and sustainable development. Retrieved from http://cucchannuoi.gov.vn/quyet-dinh-984qd-bnn-cn-ngay-09-thang-5-nam-2014-phe-duyet-de-an-tai-co-cau-nghanh-chan-nuoi-theo-huong-nang-cao-gia-tri-gia-tang-va-phat-trien-ben-vung/on March 15, 2022.

    McDonald J. (2009). Using least squares and tobit in second stage DEA efficiency analyses. European Journal of Operational Research. 197(2): 792-798. doi:https://doi.org/10.1016/j.ejor.2008.07.039

    Nga N.T.D., Ninh H.N., Van Hung P. & Lapar M. (2014). Smallholder pig value chain development in Vietnam: Situation analysis and trends. Retrieved from https://cgspace.cgiar.org/bitstream/ handle/10568/53935/pr_situation_analysis_vietnam_web.pdf?sequence=7vàisAllowed=yon April 10, 2022.

    Nguyen T.T. & Watanabe T. (2019). Win-win outcomes in waste separation behavior in the rural area: A case study in vietnam. Journal of Cleaner Production. 230: 488-498. doi:https://doi.org/10. 1016/j.jclepro.2019.05.120.

    Phengsavanh P., Ogle B., Stür W., Frankow-Lindberg B.E. & Lindberg J.E. (2010). Feeding and performance of pigs in smallholder production systems in Northern Lao PDR. Tropical Animal Health and Production. 42(8): 1627-1633. doi:10.1007/s11250-010-9612-4

    Reinhard S., Knox Lovell C.A. & Thijssen G.J. (2000). Environmental efficiency with multiple environmentally detrimental variables; estimated with SFA and DEA. European Journal of Operational Research. 121(2): 287-303. doi:https://doi.org/10.1016/S0377-2217(99)00218-0.

    Tian X., Sun F.f. & Zhou Y.h. (2015). Technical efficiency and its determinants in China's hog production. Journal of Integrative Agriculture. 14(6): 1057-1068. doi:https://doi.org/10.1016/S2095-3119(14)60989-8.

    Van Hung P., Nga N.T.D. & LaparM. (2015). Improving the livelihood of small farmers in the pig value chain: Experiences in the north of Vietnam. Retrieved from https://cgspace.cgiar.org /bitstream/handle/10568/65963/Improving%20livelihood%20of%20small%20farmers%20Vietnam%20pig%20value%20chain.pdf?sequence=1vàisAllowed=yon March 17, 2022.

    Van Meensel J., Lauwers L., Van Huylenbroeck G. &Van Passel S. (2010). Comparing frontier methods for economic–environmental trade-off analysis. European Journal of Operational Research. 207(2): 1027-1040. doi:https://doi.org/10.1016/j.ejor. 2010.05.026.

    WooldridgeJ.M. (2016). Introductory econometrics: A modern approach.Nelson Education.

    Yang C.C. (2009). Productive efficiency, environmental efficiency and their determinants in farrow-to-finish pig farming in Taiwan. Recycling of Livestock Manure in a Whole-Farm Perspective. 126(1): 195-205. doi:https://doi.org/10.1016/j. livsci.2009.06.020.