CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỘ NÔNGDÂNTẠIKHU VỰC TÂY BẮC, VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 06-12-2021

Ngày duyệt đăng: 15-08-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Phương, Đặng, Vượng, V., & Nguyên, T. (2024). CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỘ NÔNGDÂNTẠIKHU VỰC TÂY BẮC, VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(8), 1097–1106. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1037

CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỘ NÔNGDÂNTẠIKHU VỰC TÂY BẮC, VIỆT NAM

Đặng Nam Phương (*) 1 , Vũ Tiến Vượng 1 , Tô Thế Nguyên 2

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Kinh tế chính trị, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Từ khóa

    Chiến lược thích ứng, biến đổi khí hậu, multinomial logit, ảnh hưởng

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đíchxácđịnh mức độ áp dụng các biện pháp thích ứng và phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lựa chọn mức độ của biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của hộ nông dân ở khu vực Tây Bắc. Địa điểm nghiên cứu là một trong những khu vực dễ bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu do hầu hết người dân đều có nguồn thu nhập chính từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng việc phỏng vấn trực tiếp 438 hộ nông dân thông qua bảng hỏi. Mô hình hồi quy logit đa biến đã được sử dụng để ước tính mức độ ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế xã hội của hộ đến mức độ áp dụng 3 giải pháp chính đang được các hộ điều tra áp dụng nhiều nhất. Kết quả cho thấy, trình độ học vấn, số thành viên, diện tích đất nông nghiệp và tổng thu nhập từ nông nghiệp của hộ là những yếu tố chính ảnh hưởng đến mức độ áp dụng biện pháp thích ứng của hộ. Do đó, nghiên cứu khuyến nghị giải pháp về nâng cao nhận thức người dân, đa dạng hoá thu nhập để giảm thiểu ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu.

    Tài liệu tham khảo

    CARE(2013). Climate vulnerability and capacity of ethnic minorities in the Northern mountainous region of Vietnam. Report. CARE International in Vietnam.

    Debela B.(2017). Gender and climate change: determinants of female farmer’s adaptation strategies to climate change; A survey study in Atsbi Womberta, Ethiopia. J. Citizen. Moral. 1(1): 14–40.

    Do T., Nguyen C. & Phung T.(2013). Assessment of Natural disasters in Vietnam’s Northern Mountains. Paper No. 54209, Munich Personal RePEc Archive (MPRA).

    Đỗ Kim Chung (1996). Vấn đề đa dạng hoá kinh tế nông thôn. Trường Đạihọc Nông nghiệpI, Hà Nội.

    Fahad S. & Wang J.(2017). Evaluation of Pakistani farmers’ willingness to pay for cropinsurance using contingent valuation method: the case of Khyber Pakhtunkhwa province. Land Use Policy. https://doi.org/10.1016/j.landusepol.2017.12.024. 72: 570-577.

    FAO(2018). Small Family Farms Country Factsheet. Food and Agriculture Organization of the United Nations. Retrieved from http://www.fao.org/ 3/I8358EN/i8358en.pdfon Jan 03, 2022.

    Greene W.H. (2003). Econometric Analysis. Fifth Pearson Education, India.

    ISPONRE(2009). Vietnam assessment report on climate change (VARCC). Report, Institute of Strategy and Policy on Natural Resources and Environment.

    Kohler T. & Maseli D.(2012). Mountains and Climate Change-From Understanding to Action, third ed. Published by Geographica Bernensia with support of the Swiss Agency for Development and Cooperation (SDC) and an International Team of Contributors, Bern, Switzerland.

    MoNREC (2016). Myanmar climate change strategy and action plan, Ministry of Natural Resourcesand Environmental Conservation. the Republic of the Union of Myanmar, Nay Pyi Taw, Myanmar.

    Nguyen, Yao Shun Bo, Shah Fahad (2019). Economic impact of climate change on agriculture using Ricardian approach: A case of northwest Vietnam. The Saudi Society of Agricultural Science.18:449-457.

    Saguye T.S.(2016). Determinants of Smallholder Farmers’ Adoption of Climate Change and Variability Adaptation Strategies: Evidence from Geze Gofa District, Gamo Gofa Zone, Southern Ethiopia.

    SRD(2011). Sustainable livelihoods that can respond to climate change in the Northern mountainous region of Vietnam. Summary report. SRD.

    StevenJ. Staal, Tran Duc Toan, Nguyen Duy Phong&Vu Dinh Hoan (2014). A situational analysis of agricultural production and marketing, and natural resources management systems in northwest Vietnam. Project report, International Livestock Research Institute (ILRI) for CGIAR Humidtropics Research Program.

    UNDP (2015). IMHEN: Special report on the disaster risks managemnet and extreme events of the Vietnam to promote adaptation to climate change. In:Thuc, T., Neefjes, K., Huong, T.T.T., Thang, N.V., Nhuan, M.T., Tri, L.Q., Thanh, L.D., Huong, H.T.L., Son, V.T., Thuan, N.T.H., Tuong, L.N. (Eds.). UNDP and Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change (IMHEN).

    WorldBank(2010). Economics of Adaptation to Climate Change. The Social Dimensions ofAdaptation to Climate Change in Vietnam. Discussion Paper 12, World Bank.

    Zohova T.(2011). Improving sustainability of rural livelihoods in Son La province Master Thesis. Utrecht University, Northwest Vietnam.