ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN Streptomycessp. VNUA30 CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI MỘT SỐ NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY TRỒNG

Ngày nhận bài: 04-05-2022

Ngày duyệt đăng: 05-07-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Mai, N., Hải, N., Thu, N., Đào, T., & Cảnh, N. (2024). ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN Streptomycessp. VNUA30 CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI MỘT SỐ NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY TRỒNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(7), 954–964. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1023

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN Streptomycessp. VNUA30 CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI MỘT SỐ NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY TRỒNG

Nguyễn Thị Thanh Mai (*) 1 , Nguyễn Thanh Hải 2 , Nguyễn Thị Thu 2 , Trần Thị Đào 2 , Nguyễn Xuân Cảnh 2

  • 1 Trung tâm Sinh học thực nghiệm, Viện Ứng dụng Công nghệ
  • 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Xạ khuẩn, Streptomyces, nấm gây bệnh thực vật

    Tóm tắt


    Bệnh do nấm gây ra chiếm 80% bệnh hại cây trồng làm giảm năng suất cây trồng trên toàn cầu. Các biện pháp sử dụng thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Biện pháp sinh học sử dụng xạ khuẩn đối kháng nấm gây bệnh được cho là hiệu quả, an toàn sinh học.Nghiên cứu này đã phát hiện được chủng xạ khuẩn VNUA30 có khả năng đối kháng phổ rộng với năm loại nấm phổ biến gây bệnh trên nhiều loại cây trồng khác nhau bao gồm: Colletotrichum gloeosporioides, Fusarium oxysporum f. sp. cubense(FocTR4), Corynespora casiicola, Sclerotium rolfsii, Diaporthesp. với tỉ lệ phần trăm đối kháng lần lượt là 62,50%; 52,58%; 72,22%; 57,77% và 95,37%. Kết quả nghiên cứu các đặc điểm sinh học cho thấy, chủng VNUA30 có khả năng sinh sắc tố melanin, siderophore, H2S, IAA, đồng hoá citrate, khử nitrate, hóa lỏng gelatin, phân giải urevà sinh các enzyme ngoại bào: chitinase, cellulase, xylanase, protease, pectinase.Dựa vào nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hóa và phương pháp sinh học phân tử đã định danh chủng xạ khuẩn VNUA30 và đặt tên chủng này là Streptomysec deccanensis VNUA30. Kết quả nghiên cứu cho thấy chủng xạ khuẩn VNUA30 là chủng tiềm năng giúp phòng trừ các nấm bệnh trên cây trồng đạt hiệu quả cao hơn bệnh bằng biện pháp sinh học.

    Tài liệu tham khảo

    Aktar W., Sengupta D. & Chowdhury A. (2009). Impact of pesticides use in agriculture: their benefits and hazards. Interdisciplinary Toxicology. 2(1): 1-12.

    Butler M. & Day A. (1998). Fungal melanins: A review. Canadian Journal of Microbiology. 44(12): 1115-1136.

    Dastager S., Li W., Dayanand A., Tang S., Tian X., Zhi X., Xu L. & Jiang C. (2006). Seperation, identification and analysis of pigment (melanin) production in Streptomyces. African Journal of Biotechnology.5(11)

    Glickmann E. & Dessaux Y. (1995). A critical examination of the specificity of the Salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria. Applied and Environmental Microbiology. 61(2): 793-796.

    Goodfellow M., Kämpfer P., Busse H., Trujillo M., Suzuki K., Ludwig W. & Whitman W. (2012). Bergey's manual® of systematic bacteriology: Volume five the actinobacteria, part a(pp. 171-206). Springer New York

    Gu L., Zhang K., Zhang N., Li X. & Liu Z. (2020). Control of the rubber anthracnose fungus Colletotrichum gloeosporioidesusing culture filtrate extract from Streptomyces deccanensisQY-3. Antonie van Leeuwenhoek. 113(11): 1573-1585.

    Guarnaccia V. & Crous P.W. (2017). Emerging citrus diseases in Europe caused by species of Diaporthe. IMA Fungus. 8(2): 317-334.

    Guarnaccia V., Groenewald J.Z., Woodhall J., Armengol J., Cinelli T., Eichmeier A., Ezra D., Fontaine F., Gramaje D. & Gutierrez-Aguirregabiria A. (2018). Diaporthediversity and pathogenicity revealed from a broad survey of grapevine diseases in Europe. Persoonia-Molecular Phylogeny and Evolution of Fungi. 40(1): 135-153.

    Gulve R. & Deshmukh RM.A.M. (2011). Enzymatic activity of actinomycetes isolated from marine sedimentes. Recent Research in Science and Technology. 3(5).

    Jing T., Zhou D., Zhang M., Yun T., Qi D., Wei Y., Chen Y., Zang X., Wang W. & Xie J. (2020). Newly isolated Streptomysessp. JBS5-6 as a potenial biocontrol agent to control banana fusarium witl: Genome sequencing and secondary metabolite cluster profiles. Frontiers in Microbiology. 11:602591.

    Kelly Kenneth L. (1958). Color - Name Block. Journal of Research of the National Bureau of Standards. 61(5):427.

    Küster E. & William S. (1964). Production of hydrogen sulfide by streptomycetes and methods for its detection. Applied Microbiology. 12(1): 46-52.

    Louden B., Haarmann D. & Lynne A. (2011). Use of blue agar CAS assay for siderophore detection. Journal of Microbiology & Biology Education. 12(1): 51-53.

    MacKenzie K., Sumabat L. & Vallad G. (2018). A review of Corynespora cassiicolaand its increasing relevance to tomato in Florida. Plant Health Progress. 19(4): 303-309.

    Malacrinò A., Seng K., An C., Ong S. & O’Rourke M. (2020). Integrated pest management for yard-long bean (Vigna unguiculata subsp. Sesquipedalis) in Cambodia. Crop Protection. 135: 104811.

    Murthy P., Kumari J., Basavaraju N., Janardhan N., Janardhan D. & Devamma M. (2018). In vitroinfluence of bio-controlling agents against Sclerotium rolfsiicausing stem rot sickness of groundnut (Arachis hypogaeaL.). Pharma Innovation. 7: 05-08.

    Nguyễn Xuân Cảnh, Hồ Tú Cường, Nguyễn Thị Định & Phạm Thị Hiếu (2016). Nghiên cứu chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticusgây bệnh trên tôm. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14(11): 1809-1816

    Pattanapipitpaisal P. & Kamlandharn R. (2012). Screening of chitinolytic actinomycetes for biological control of Sclerotium rolfsiistem rot disease of chilli. Songklanakarin Journal of Science & Technology. 34(4).

    Phoulivong S., Cai L., Chen H., McKenzie E., Abdelsalam K., Chukeatirote E. & Hyde K. (2010). Colletotrichum gloeosporioidesis not a common pathogen on tropical fruits. Fungal Diversity. 44(1): 33-43.

    Pujari J., Yakkundimath R. & Byadgi A. (2015). Image processing based detection of fungal diseases in plants. Procedia Computer Science. 46: 1802-1808.

    Qi D., Zou L., Zhou D., Chen Y., Gao Z., Feng R., Zhang M., Li K., Xie J. & Wang W. (2019). Taxonomy and broad-spectrum antifungal activity of Streptomycessp. SCA3-4 isolated from rhizosphere soil of Opuntia stricta. Frontiers in Microbiology. 10: 1390.

    Rajivgandhi G., Muneeswaran T., Maruthupandy M., Ramakritinan C.M., Saravanan K., Ravikumar V. & Manoharan N. (2018). Antibacterial and anticancer potential of marine endophytic actinomycetes Streptomyces coeruleorubidusGRG 4 (KY457708) compound against colistin resistant uropathogens and A549 lung cancer cells. Microbial Pathogenesis. 125: 325-335.

    Sadeghian M., Bonjar G. & Sirchi G. (2016). Post harvest biological control of apple bitter rot by soil-borne Actinomycetes and molecular identification of the active antagonist. Postharvest Biology and Technology. 112: 46-54.

    Sharf W., Javaid A., Shoaib A. & Khan I. (2021). Induction of resistance in chili against Sclerotium rolfsii by plant-growth-promoting rhizobacteria and Anagallis arvensis. Egyptian Journal of Biological Pest Control. 31(1): 1-11.

    Sharma M. & Manhas R. (2020). Purification and characterization of salvianolic acid B from Streptomyces sp. M4 possessing antifungal activity against fungal phytopathogens. Microbiol. research. 237: 126478.

    Sharma P., Kalita M. & Thakur D. (2016). Broad spectrum antimicrobial activity of forest-derived soil actinomycete, Nocardia sp. PB-52. Frontiers in Microbiology. 7: 347.

    Shirling E. & Gottlieb D. (1966). Methods for characterization of Streptomycesspecies. International Journal of Systematic Bacteriology. 16(3): 313-340.

    Sivaperumal P., Kamala K. & Rajaram R. (2015). Bioactive DOPA melanin isolated and characterised from a marine actinobacterium Streptomycessp. MVCS6 from Versova coast. Natural Product Research. 29(22): 2117-2121.

    Someya N. (2008). Biological control of fungal plant diseases using antagonistic bacteria. Jounral of General Plant Pathology. 74(6): 459-460.

    Tresner H. & Backus E. (1963). System of color wheels for streptomycete taxonomy. Applied Microbiology. 11(4): 335-338.

    Tresner H. & Danga F. (1958). Hydrogen sulfide production by Streptomycesas a criterion for species differentiation. Journal of Bacteriology. 76(3): 239-244.

    Wang W., Qiu Z., Tan H. & Cao L. (2014). Siderophore production by actinobacteria. Biometals. 27(4): 623-631.

    Wei Y., Zhao Y., Zhou D., Qi D., Li K., Tang W., Chen Y., Jing T., Zang X. & Xie J. (2020). A newly isolated Streptomycessp. YYS-7 with a broad-spectrum antifungal activity improves the banana plant resistance to Fusarium oxysporumf. sp. cubensetropical race 4. Frontiers in Microbiology. 11:1712.

    Weisburg W., Barns S., Pelletier D. & Lane D. (1991). 16S ribosomal DNA amplification for phylogenetic study. Journal of Bacteriology. 173(2):697-703

    Zhang K., Gu L., Zhang Y., Liu Z. & Li X. (2020). Dinactin from a new producer, Streptomyces badius gz-8, and its antifungal activity against the rubber anthracnose fungus Colletotrichum gloeosporioides. Microbiological Research. 240: 126548

    Zhang L., Cenci A., Rouard M., Zhang D., Wang Y., Tang W. & Zheng S. (2019). Transcriptomic analysis of resistant and susceptible banana corms in response to infection by Fusarium oxysporumf. sp. cubensetropical race 4. Scientific Reports. 9(1): 1-14.

    Zou N., Zhou D., Chen Y., Lin P., Chen Y., Wang W., Xie J. & Wang M. (2021). A Novel Antifungal Actinomycete Streptomycessp. Strain H3-2 Effectively Controls Banana Fusarium Wilt. Frontiers in Microbiology. 12:706647.