NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobranchium rosenbergiiDe man, 1879) TOÀN ĐỰCHAI GIAI ĐOẠN TẠI HẢI PHÒNG

Ngày nhận bài: 12-10-2021

Ngày duyệt đăng: 05-07-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thanh, Đặng, Trung, N., & Tài, N. (2024). NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobranchium rosenbergiiDe man, 1879) TOÀN ĐỰCHAI GIAI ĐOẠN TẠI HẢI PHÒNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(7), 931–942. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1021

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobranchium rosenbergiiDe man, 1879) TOÀN ĐỰCHAI GIAI ĐOẠN TẠI HẢI PHÒNG

Đặng Thị Thanh (*) 1 , Nguyễn Trung 1 , Nguyễn Thị Tài 1

  • 1 Trung tâm Khuyến nông, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thônHải Phòng
  • Từ khóa

    Macrobrachium rosenbergii, hai giai đoạn, nuôi toàn đực

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nuôi tôm càng xanh toàn đực hai giai đoạn được thực hiện với mục đích đưa ra quy trình nuôi với các chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp có thể áp dụng tại Hải Phòng và các tỉnh phía Bắc góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt.Mật độ nuôi giai đoạn 1 là 150 con/m2, thời gian nuôi 50 ngày; giai đoạn 2 là 15 con/m2và 20 con/m2, mỗi mật độ được lặp lại hailần, thời gian nuôi 134 ngày.Kết quả cho thấy chất lượng môi trường nước trong hệ thống nuôi như nhiệt độ, pH, độ trong, oxy, NH3, NO2, H2S, tổng số vi khuẩn hiếu khí, Aeromonas, Pseudomonas, tảo đều nằm trong khoảng thích hợp cho tôm càng xanh sinh trưởng và phát triển. Tỉ lệsống giai đoạn 1 đạt 80% sau 50 ngày, giai đoạn 2 sau 134 ngày,tỉ lệsống đạt 71% ở mật độ 15 con/m2với kích cỡ thu hoạch 80,93 g/con và 68,5% ở mật độ 20 con/m2với kích cỡ 76,96 g/con. Nuôi tôm càng xanh toàn đực hai giai đoạn với mật độ 15-20 con/m2đạt hiệu quả cao và có thể ứng dụng vào sản xuất.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ NN&PTNT (2009). QCVN 02-15: 2009/BNNPTNT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơ sở sản xuất giống thủy sản - điều kiện an toàn thực phẩm, an toàn sinh học và môi trường.

    Bộ NN&PTNT (2014). QCVN 02-19:2014/BNNPTNT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về cơ sở nuôi tôm nước lợ -Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm.

    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015).QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

    Boyd C.E. (1990). Water quality in ponds for aquaculture. Agriculture Experiment Station, Auburn University, Alabama.482p.

    Chanratchakool P. (2003). Advice on aquatic animal health care: Problems in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquaculture Asia. 8(1): 54-56.

    D'AbramoL.R., Heinen J.M., Robinette H.R. & Collins J.S. (1989). Production of the freshwater prawn Macrobrachium rosenbergiistocked as juveniles at different densities in temperate zone ponds 1.Journal of the World Aquaculture Society. 20(2): 81-89.

    Lê Quốc Việt (2005). Điều tra hiện trạng và thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong ao đất với mật độ khác nhau ở tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản, Khoa Thuỷ sản,Trường Đại học Cần Thơ.

    LingS.W. (1969). The general biology and development of Macrobranchium rosenbergii (de Man). FAO Fisheries Report. 57: 589-606.

    Mohanakumaran Nair C., Salin K., Raju M. & Sebastian M. (2006). Economic analysis of monosex culture of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergiiDe Man): a case study.Aquaculture Research.37(9):949-954.

    New M. & Singholka S. (1990). Freshwater prawn farming. A manual for the culture of Macrobrachium rosenbergii. Rev. ed.Thai. FAO Fisheries Technical Paper (FAO). 225:1.

    New M.B. (1995). Status of freshwater prawn farming: a review. Aquaculture Research 26(1): 1-54.

    NewM.B. (2002). Farming freshwater prawns: Amanual for the culture of the giant river prawn (Macrobrachium rosenbergii).Food & Agriculture Org.

    New M.B., Nair C.M., Kutty M.N., Salin K.R. & Nandeesha M.C. (2008). Macrobrachium: the culture of freshwater prawns. New Delhi, India: Macmillan India.

    Ngô Sĩ Vân (2002). Kỹ thuật sản xuất giống, nuôi thương phẩm và quản lý trạm trại tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii ở miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp,Hà Nội. 84tr.

    Nguyễn Anh Tuấn & Dương Nhựt Long. (2004). Thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergiiDe man, 1897) với mật độ khác nhau trong ao đất. Tap chí KhoahọcTrường Đại học Cần Thơ. 1: 95-104.

    Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Thị Thu Hồng, Lê Quốc Việt, Lý Văn Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên, Tạ Văn Phương&Phạm Kim Ái (2003). Nghiên cứu cải tiến mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergiide Man, 1897) trong ruộng lúa và trong ao đất. Báo cáo tổng kết đề tài. Sở KH & CN Vĩnh Long. 70tr.

    Nguyễn Đình Trung(2004). Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. 191tr.

    Nguyễn Kim Phước (2014). Giải pháp tăng hiệu quả sản xuất tôm càng xanh tại tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học,Trường Đại học MởThành phố Hồ Chí Minh.9(2):134-148.

    Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền& Marcy N.Wilder. (2003). Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP. HồChí Minh. 127tr.

    Nguyễn Thanh Phương, Trần Thanh Hải, & Nguyễn Quang Trung (2008). Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) luân canh với lúa Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.2:96-105.

    Niu C., Lee D., Goshima S. & Nakao S. (2003). Effects of temperature on food consumption, growth and oxygen consumption of freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii (de Man 1879)postlarvae. Aquaculture Research. 34(6): 501-506.

    Phạm Văn Tình (2002). Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii. Nhà xuất bản Nông nghiệpthành phốHồ Chí Minh.46tr.

    Phan Hải Đăng, Dương Nhựt Long & Lam Mỹ Lan (2014). Khảo sát hiện trạng và thực nghiệm nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) trong mương vườn dừa tại huyện thạnh phú tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 2: 86-94.

    Sagi A., Ra'anan, Z., Cohen D. & Wax Y. (1986). Production of Macrobrachium rosenbergiiin monosex populations: yield characteristics under intensive monoculture conditions in cages. Aquaculture 51(3-4):265-275.

    Siddiqui A.Q., Al‐Hafedh Y.S., Al‐Harbi A.H. & Ali S.A. (1997). Effects of stocking density and monosex culture of freshwater prawn Macrobrachium rosenbergiion growth and production in concrete tanks in Saudi Arabia. Journal of the World Aquaculture Society.28(1):106-112.

    Thủ tướng Chính phủ (2018). Quyết định: số 79/QĐ-TTg, ngày 18/01/2018 về việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025.

    Tidwell J.H., D'Abramo L.R., Coyle S.D. & Yasharian D. (2005). Overview of recent research and development in temperate culture of the freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergiiDe Man) in the South Central United States. AquacultureResearch.36(3):264-277.

    Trần Bình Trọng (2017). Hiệu quả kinh tế và các nhân tố tác động đến việc lựa chọn mô mình nuôi tôm thẻ chân trắng lót bạt đáy 2 giai đoạn tại huyện Kiên Lương, Tỉnh Kiên Giang. Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 63tr.

    Trương Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Vân, Lê Thị Mây, Nguyễn Hữu Nghĩa, Võ Văn Nha, Nguyễn Đình Xuân Quý& Đặng Thị Lụa(2021). Yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnhStreptococcosisở cá rô phi(Oreochromis sp.) nuôi nước ngọt. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam.07B:42-47.