TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH SINH SẢN Ở LỚP CHÂN BỤNG (GASTROPODA)

Ngày nhận bài: 13-12-2021

Ngày duyệt đăng: 27-05-2022

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Bình, L., & Thảo, N. (2024). TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH SINH SẢN Ở LỚP CHÂN BỤNG (GASTROPODA). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(6), 841–852. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1015

TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH SINH SẢN Ở LỚP CHÂN BỤNG (GASTROPODA)

Lê Văn Bình (*) 1, 2 , Ngô Thị Thu Thảo 3

  • 1 Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
  • 2 Nghiên cứu sinh Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần thơ
  • Từ khóa

    Cơ chế kích thích sinh sản, điều kiện môi trường, lớp Chân bụng, phươngphápkíchthíchsinhsản

    Tóm tắt


    Mục tiêu của bài viết là tổng hợp một số vấn đề về cơ chế kích thích sinh sản ở động vật thân mềm Chân bụngsống trong môi trường nước mặn và nước ngọt. Các yếu tố dinh dưỡng, môi trường (chiếu sáng, nhiệt độ và chu kỳ thủy triều)ảnh hưởng đến việc thay đổi hệ thống nội tiết ở các loài động vật thân mềm Chân bụng, những thay đổi trong điều kiện môi trường tác động đến sự thay đổi của cấu trúc sinh sản. Kích thích sinh sản bằng chu kỳ chiếu sáng, nhiệt độ, thay đổi nguồn nước, dung dịch oxy già (H2O2) đều ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, kích thích quá trình đẻ trứng của đa số các loài động vật thân mềm Chân bụng. Đối vớicác loài thuộc LớpChân bụng sống trong nước mặn,phương pháp kích thích bằng H2O2, tia cực tím hay sốc nhiệt đều cho hiệu quả sinh sản tốt. Trong khi đó các loài Chân bụng sống trong nước ngọt được kích thích sinh sản bằng phương pháp mang lại hiệu quả làthay đổi chiều cao cột nước hoặc kết hợp với phun mưa, tiêm não thùy và cắt xúc tu.

    Tài liệu tham khảo

    Bayomy M.F.F. & Joosse J. (1987). Effects of temperature and photoperiod on egg laying, body growth and survival of Bulinus truncalas. Proceedings of the Koninklijke Nederlandse Akademie van Wetenschappen. 90: 243-256.

    Biermann C., Schinner G. & Strathmann R. (1992). Influence of solar radiation, microalgal fouling, and current on deposition site and survival of embryos of a dorid nudibranch gastropod. Marine Ecology Progress Series.86: 205-215.

    Caverivière A., Domain F. & Diallo A. (1999). Observations on the influence of temperature on the length of embryonic development in Octopus vulgaris(Senegal). Aquatic Living Resources. 12(2): 151-154.

    Đinh Thị Hải Yến (2015). Một số kết quả sản xuất giống bào ngư vành tai (Haliotis asinina) tại Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới. 9(12): 28-35.

    Đỗ Hữu Hoàng, Hứa Thái Tuyến & Hoàng Đức Lư (2006). Một số kết quả thử nghiệm sinh sản nhân tạo ốc đụn cái Trochus niloticus (linne, 1767). Tuyển tập nghiên cứu biển, lần thứ 15: 156-164.

    Dogterom G.E., Bohlken S. & Jooss J. (1983). Effect of the photoperiod on the time schedule of egg mass production in Lymnaea stagnalis, as induced by ovulation hormone injections. General and Comparative Endocrinology. 49(2): 255-260.

    Goldman B.D. (2001). Mammalian photoperiodic system: Formal properties and neuroendocrine mechanisms of photoperiodic time measurement. Journal of Biological Rhythms. 16(4): 283-301. doi: 10.1177/074873001129001980.

    Goldman B.D., Gwinner E, Karsc F.J., Saunders D., Zucker I. & Ball G.F. (2004). Circannual rhythms and photoperiodism. In: Chronobiology: biological timekeeping (Dunlap J. C., Loros J. J. & DeCoursey P. J., eds). Sinauer Associates, Sunderland, MA. pp. 107-142.

    Gomot A. (1990). Photoperiod and temperature interaction in the determination of reproduction of the edible snail, Helix pomatia. Journal Reproduction Fertility and Development. 90(2): 581-585.DOI: 10.1530/jrf.0.0900581.

    Gomot P., Gomot L. & Griffond B. (1989). Evidence for a light compensation of the inhibition of reproduction by low temperatures in the snail Helix aspersa. Ovotestis and albumen gland responsiveness to different conditions of photoperiods and temperatures. Biology of Reproduction. 40(6): 1237-45. DOI: 10.1095/biolreprod40.6.1237.

    Hà Văn Ninh (2015). Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thành thục, cho đẻ và theo dõi quá trình phát triển phôi, ấu trùng của ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) tại Quảng Ninh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Nha Trang. 48tr.

    Hahn K.O. (1994). Gametogenic cycle of the Japanese abalone (ezoawabi), Haliotis discus hannai, during conditioning with effective accumulative temperature. Aquaculture. 122(2): 227-236. DOI:10.1016/0044-8486(94)90512-6.

    Hunter R.D. & Stone L.M. (1986). The effect of artificial photoperiod on growth and reproduction in the land snail Cepaea nemoratis. International Journal of Invertebrate Reproduction and Development. 9(3): 339-344.

    Jahan S.M., Islam M.R., Rahman M.R. & Alam M.M. (2007). Induced breeding of Pila globosa(Gastropoda: Prosobranchia) for commercial farming. University Journal of Zoology, Rajshahi University. 26: 35-39.

    Joosse J. & Gerearts W.P.M. (1983). Endocrinology. In: The Mollusca, Vol. 4: Physiology Part 1 (Saleuddin A.S. M. and Wilbur K. M., eds.), Academic Press. pp. 317-406.

    Joosse J. (1984). Photoperiodicity, rhythmicity and endocrinology of reproduction in the snail Lymnaea stagnalis. In Photoperiodic Regulation of Insect and Molluscan Hormones, Ciba Foundation Symposium. pp. 204-220.

    Koene J. M., Brouwer A. & Hoffer J.N.A. (2009). Reduced egg laying caused by a male accessory gland product opens the possibility for sexual conflict in a simultaneous hermaphrodite. Animal Biology.59: 435-448.

    Koene J.M. (2010). Neuro-endocrine control of reproduction in hermaphroditic freshwater snails: mechanisms and evolution. Frontiers in Behavioral Neuroscience. 4: 1-17. DOI: 10.3389/fnbeh. 2010.00167.

    Kranenbarg S., Verhagen J., Muller M. & van Leeuwen J. (2001). Consequences of forced convection for the constraints on size and shape in embryos. Journal of Theoretical Biology. 212: 521-533. doi:10.1006/JTBI.2001.2391.

    Kunigelis S.C. & Saleuddin A.S.M. (1986). Reproduction in the freshwater Gastropod Helisoma: involvement of prostaglandin in egg production. International Journal of Invertebrate Reproduction and Development. 10(2): 159-167. DOI:10.1080/01688170.1986.10510239.

    Lê Đức Minh & Nguyễn Văn Giang (2005). Hoàn thiện kỹ thuật nuôi vỗ thành thục bào ngư vành tai bố mẹ. Tuyển tập Hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản - Bộ Thuỷ sản. tr. 597-603.

    Lê Đức Minh (2000). Sinh học và kỹ thuật sản xuất giống bào ngư vành tai (Haliotis asinina). Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. 52tr.

    Lê Văn Bình &Ngô Thị Thu Thảo(2019). Nghiên cứu kích thích sinh sản ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.17(5): 360-370.

    Leighton P. (2008). Abalone hatchery manual. Aquaculture Technical Section, Aquaculture Development Division, Bord Iascaigh Mhara, Crofton Road, Dun Laoghaire. 95p.

    Mai Đức Thao & Vũ Trọng Đại (2018). Ảnh hưởng của thức ăn và phương pháp kích thích lên khả năng sinh sản của ốc nhảy (Strombus canariumLinneaus, 1758) tại Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54 (Số chuyên đề: Thủy sản): 59-64.

    McArthur A.G. &Harasewych M.G. (2003). Molecular systematics of the major lineages of the Gastropoda. Molecular Systematics and Phylogeography of Mollusks. Washington: Smithsonian Books. pp. 140-160.

    McCrone E.J. & Sokolove P.G. (1986). Photoperiodic activa tion of brains in castrates and the role of the gonad in reproductive maturation of Limax maximus. Journal of Comparative Physiology A: Neuroethology, Sensory, Neural, and Behavioral Physiology. 158: 151-158. DOI: 10.1007/ bf01338558.

    McCrone E.J., van Minnen J. & Sokolove P.G. (1981). Slug reproductive maturation hormone: In vivo evidence for long-day stimulation of secretion from brains and cerebral ganglia. Journal of Comparative Physiology. 143: 311-315.

    Morishita F., Furukawa Y., Matsushima O. & MinakataH. (2010). Regulatory actions of neuropeptides and peptide hormones on the reproduction of molluscs. Canadian Journal of Zoology.88(9): 825-845. doi.org/10.1139/Z10-041.

    Morse D.E., Duncan H., Hooker N. & Morse A. (1977). Hydrogen peroxide induces spawning in mollusks, with activation of prostaglandin endoperoxide synthetase. Science. 196(4287): 298-300. DOI: 10.1126/science.403609.

    Moss G.A., Lennard J.I. & Tong J. (1995). Comparing two simple methods to induce spawning in the New Zealand abalone (paua), Haliotis iris. New Zealand Journal of Marine and Freshwater Research. 29: 329-333. DOI:org/10.1080/ 00288330.1995.9516667.

    Nguyễn Chính (1996). Một số loài động vật thân mềm (Mollusca) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 96tr.

    Nguyễn Thị Xuân Thu, Hứa Ngọc Phúc, Mai Duy Minh, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Văn Hà, Phan Đăng Hùng &Kiều Tiến Yên (2004). Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm ốc hương Babylonia areolata. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004). Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phốHồ Chí Minh: 267-321.

    Nguyễn Văn Hùng (2011). Kết quả nuôi phát dục bào ngư vành tai (Haliotis asinina) trong bể xi măng và phương pháp kích thích bào ngư sinh sản nhân tạo. Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc lần thứ 2. tr. 143-148.

    Przeslawski R. (2004). A review of the effects of environmental stress on embryonic development within intertidal Gastropod egg masses. Molluscan Research. 24(1): 43-63. DOI:10.1071/MR04001.

    Ramnarine I.W. (2003). Induction of spawning and artificial incubation of eggs in the edible snail Pomacea urceus. Aquaculture. 215(1): 163-166.DOI:10.1016/S0044-8486(02)00364-2.

    Ruppert E.E., Fox R.S. & Barnes R.D. (2004). Invertebrate Zoology: A Functional Evolutionary Approach. Seventh Edition. Thomson. New York. 963p.

    Saleuddin A.S.M., Farrel C.L. & Gomot L. (1983). Brain extract causes amoeboid movement in vitro in oocytes in Helix aspersa(Mollusca). International Journal of Invertebrate Reproduction. 6(1): 31-34. doi.org/10.1080/01651269.1983. 10510021.

    Sokolove P.G. & McCrone E.J. (1978). Reproductive maturation in the slug Limax maximusand the effects of artificial photoperiod. Journal of comparative physiology. 125: 317-325. DOI:10.1007/BF00656866.

    Sokolove P.G., McCrone E.J., van Minnen J. & Duncan W.C. (1984). Reproductive endocrinology and photoperiodism in a terrestrial slug. In Photoperiodic Regulation of Insect and Molluscan Hormones, Ciba Foundation Symposium.104: 189-203.

    Sreejaya R.M. (2008). Studies on spawning and larval rearing of the whelk, Babylonia spirata(neogastropoda: buccinidae). Doctor of philosophy thesis. Department of Post Graduate Studies and Research in Biosciences Mangalore University, Mangalagangothri Karnataka, India.

    Ter Maat A, Pieneman A.W., Goldschmeding J.T., Smelik W.F.E. & Ferguson G.P. (1989). Spontaneous and induced egg-laying behavior of the pond snail, Lymnaea stagnalis. Journal of Comparative Physiology A. 164(5): 673-683. DOI:10.1007/BF00614510.

    Ter Maat A. Lodder J.C. & Wilbrink M. (1983). Induction of egg-laying in the pond snail Lymnaea stagnalisby environmental stimulation of the release of ovulation hormone from the Caudo-Dorsal Cells. International Journal of Invertebrate Reproduction. 6(4): 239-247. doi.org/10.1080/ 01651269.1983.10510048.

    Visser M.E., Caro S.P., Van Oers K., Schaper S.V. & Helm B. (2010). Phenology, seasonal timing and circannual rhythms: towards a unified framework. Philosophical Transactions of the Royal Society B, Biological Sciences. 365(1555): 3113-27. DOI:10.1098/rstb.2010.0111.

    Wayne N.L. & Block G.D. (1992). Effects of photoperiod and temperature on egg-laying behavior in a marine mollusk, Aplysia californica. The Biological Bulletin. 182(1): 8-14. DOI: 10.2307/1542176.

    Wayne N.L. (2001). Regulation of seasonal reproduction in mollusks. Journal of Biological Rhythms. 16(4): 391-402. DOI: 10.1177/074873 001129002097.

    Wilson N.H.R. & Schiel D.R. (1995). Reproduction in two species of abalone (Haliotis iris and H. australis) in Southern New Zealand. Marine and freshwater research. 46(3): 629-638. doi.org/10.1071/MF9950629.

    Woods A. (1999). Egg-mass size and cell size: effects of temperature on oxygen distribution. American Zoologist. 39: 244-252.