ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN TÁCH CHIẾT ĐẾN HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA CỦA CÂY DIỆP HẠ CHÂU (Phyllanthus amarus)TRỒNG TẠI PHÚ YÊN

Ngày nhận bài: 06-03-2014

Ngày duyệt đăng: 22-05-2014

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Toàn, N., & Duy, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN TÁCH CHIẾT ĐẾN HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA CỦA CÂY DIỆP HẠ CHÂU (Phyllanthus amarus)TRỒNG TẠI PHÚ YÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(3), 412–421. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/101

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN TÁCH CHIẾT ĐẾN HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA CỦA CÂY DIỆP HẠ CHÂU (Phyllanthus amarus)TRỒNG TẠI PHÚ YÊN

Nguyễn Tiến Toàn (*) 1 , Nguyễn Xuân Duy 2

  • 1 Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa, Thành phố Tuy Hòa, Phú Yên
  • 2 Khoa Công nghệ Thực phẩm, Đại học Nha Trang
  • Từ khóa

    Chiết, Diệp hạ châu, hoạt tính chống oxi hóa, polyphenol

    Tóm tắt


    Diệp hạ châu là một cây dược liệu quý đã được trồng với qui mô công nghiệp. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tách chiết đến hàm lượng polyphenol và hoạt tính chống oxi hóa của cây Diệp hạ châu trồng tại Phú Yên. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chiết bao gồm: Loại dung môi, thời gian chiết, nhiệt độ chiết và tỉ lệ nguyên liệu/dung môi chiết. Hàm lượng polyphenol được xác định bằng phương pháp so màu, hoạt tính chống oxi hóa được xác định dựa vào khả năng khử gốc tự do DPPH. Ngoài ra, tổng năng lực khử, mô hình oxi hóa -carotene-linoleic và mô hình dầu nước cũng được sử dụng để đánh giá hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết thu được từ lá Diệp hạ châu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, điều kiện chiết thích hợp là: Dung môi chiết ethanol 50%, thời gian 20 phút, nhiệt độ 60oC và tỉ lệ nguyên liệu/dung môi 1/30 (g/ml). Dịch chiết từ lá Diệp hạ châu thể hiện hoạt tính chống oxi hóa trên các phép thử in vitro như khả năng khử gốc tự do DPPH, tổng năng lực khử, trên mô hình oxi hóa -carotene-linoleic và mô hình dầu-nước. Những kết quả nghiên cứu này góp phần cung cấp những dẫn liệu khoa học quý giá về cây Diệp hạ châu.

    Tài liệu tham khảo

    Amarowicz, R., Peggb, R. B., Rahimi-Moghaddamc, P., Barl, B., Weil, J. A. (2004). Free-radical scavenging capacity and antioxidant activity of selected plant species from the Canadian prairies. Food Chemistry, 84: 551-562.

    Bligh, E. G. and Dyer, W. J. (1959). A rapid method of total lipid extraction and purification. Can. J. Biochem. Physiol., 37: 911-917.

    Cai, Y., Luo, Q., Sun, M., Corke, H. (2004). Antioxidant activity and phenolic compounds of 112 traditional Chinese medicinal plants associated with anticancer. Life Sci., 74: 2157-2184.

    Fu, H., Y. and Shieh, D., E. (2002). Antioxidant and free radical scavenging activities of edible mushrooms. Journal of Food Lipid, 9: 35-46.

    Huda-Faujan, N., Noriham, A., Norrakiah, A. S., Babji, A. S. (2009). Antioxidant activity of plants methanolic extracts containing phenolic compounds. African Journal of Biotechnology, 8(3): 484-489.

    Jin, D. and Russell, J. M. (2010). Plant phenolic: Extraction, analysis and antioxidant and anticancer properties. Molecules, 15: 7313-7352, doi: 10.3390/molecules15107313.

    Lê Ngọc Tú, Lê Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn và Lê Doãn Diên (2002). Hóa sinh công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

    Marja, P. K., Anu, I. H., Heikki, J. V., Jussi-Pekka, R., Kalevi, P., Tytti, S. K., Marina, H. (1999). Antioxidant activity of plant extracts containing phenolic compounds. J. Agric. Food Chem., 47: 3954-3961.

    Madhujith, T. and Shahidi, F. (2007). Antioxidant and antiproliferative properties of selected barley (Hordeum vulgarae L.) cultivars and their potential for inhibitory of low-density lipoprotein (LDL) cholesterol oxidation. J. Agric. Food Chem. 55: 5018-5024.

    Matthaus, B. (2002). Antioxidant activity of extracts obtained from residues of different oilseeds. J. Agric. Food Chem., 50: 3444-3452.

    Oyaizu, M. (1986). Antioxidative activity of browning products of glucosamine fractionated by organic solvent and thin-layer chroma-tography. Nippon Shokuhin Kogyo Gakkaishi, 35: 771-775.

    Richards, M. P. and Hultin, H. O. (2002). Contributions of blood and blood components to lipid oxidation in fish muscle. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50(3): 555-564.

    Singleton, V. L., Orthofer, R., Lamuela-Raventos, R. M. (1999). Analysis of total phenol and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteu reagent. Method Enzymol, 299: 152-78.

    Taga, M. S., Miller, E. E., Pratt, D. E. (1984). Chia seeds as a source of natural lipid antioxidants. Journal of the American Oil Chemists’ Society, 61: 928-931.

    Wijeratne, S. S. K., Amarowicz, R., Shahidi F. (2006). Antioxidant activity of almonds and their by-products in food model systems. Journal of the American Oil Chemists’ Society, 88: 223-230.

    Wettasinghe, M. and Shahidi, F. (1999). Evening primrose meal: A source of natural antioxidants and scavenger of hydrogen peroxide and oxygen-derived free radicals. J. Agric. Food Chem., 47: 1801-1812.